RSS

Tool

Showing posts with label Korean grammar. Show all posts
Showing posts with label Korean grammar. Show all posts

1/05/2010

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn thực dụng

1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가
-Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối.
가방이 있어요.
모자가 있어요.
2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는
Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối.
이것이 연필이에요.
이것은 연필이에요.
한국말이 재미있어요.
한국말은 재미있어요.
3/ Đuôi từ kết thúc câu
a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật)
- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다
- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다
Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo.
Ví dụ :
가다 : đi
Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다
먹다 : ăn
Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다.
Tương tự thế ta có :
이다 (là)–> 입니다.
아니다 (không phải là)–> 아닙니다.
예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다.
웃다 (cười) –> 웃습니다.
b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn)
- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까?
- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까?
Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a.
c. Đuôi từ -아/어/여요
-Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi.
4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다’ : “là”
+ ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다”
+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다”
+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim.
Ví dụ :
안나 + -예요 –> 안나예요.
책상 + -이에요 –> 책상이에요.
+ Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”.
- 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다.
- 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요.
Ví dụ :
제가 호주사람이에요. <–> 제가 호주사람이 아니예요.
제가 호주사람이에요. <–> 저는 호주사람이 아니예요.
5. Định từ 이,그,저 + danh từ : (danh từ) này/đó/kia
‘분’ : người, vị ( kính ngữ của 사람)
이분 : người này, vị này
그분 : người đó
저분 : người kia
6. Động từ ‘있다/없다’ : có / không có
Ví dụ :
- 동생 있어요? Bạn có em không?
- 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em.
Hoặc
- 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.
7. Trợ từ ‘-에’
7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động
Ví dụ :
도서관에 가요. (Đi đến thư viện)
서점에 가요. (Đi đến hiệu sách)
생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật)
7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại
Ví dụ :
서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện)
우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central)
꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa)
8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’
(1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요’ : khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’
알다 : biết
알 + 아요 –> 알아요
좋다 : tốt
좋 + 아요 –>좋아요
가다 : đi
가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim)
오다 : đến
오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim)
(2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요’ : khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하:
있다 : có
있 + 어요 –> 있어요
먹다 : ăn
먹 + 어요 –> 먹어요
없다 :không có
없 + 어요 –> 없어요
배우다 : học
배우 + 어요 –> 배워요
기다리다 : chờ đợi
기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요.
기쁘다 : vui
기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요
Lưu ý :
바쁘다 : bận rộn –> 바빠요.
아프다 :đau –> 아파요.
(3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ :
공부하다 : học
공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn)
좋아하다 : thích
좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn)
노래하다 : hát
노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn)
9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’
Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. Ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`.
의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn.
의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không?
의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu?
이것은 맥주예요. Đây là bia.
이것은 맥주예요? Đây là bia à?
이게 뭐예요? Đây là cái gì?
10. Trợ từ 도 : cũng
Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế
맥주가 있어요. Có một ít bia.
맥주도 있어요. Cũng có một ít bia.
나는 가요. Tôi đi đây.
나도 가요. Tôi cũng đi.
11. Từ chỉ vị trí
옆 + 에 : bên cạnh
앞 + 에 : phía trước
뒤 + 에 : đàng sau
아래 + 에 : ở dưới
밑 + 에 : ở dưới
안 + 에 : bên trong
밖 + 에 : bên ngoài
Với cấu trúc câu :
Danh từ +은/는/이/가 Danh từ nơi chốn + từ chỉ vị trí + 있다/없다.
Ví dụ:
고양이가 책상 옆에 있어요. Con mèo ở bên cạnh cái bàn.
고양이가 책상 앞에 있어요. Con mèo ở đàng trước cái bàn..
고양이가 책상 뒤에 있어요. Con mèo ở đàng sau cái bàn.
고양이가 책상 위에 있어요. Con mèo ở trên cái bàn..
고양이가 책상 아래에 있어요. Con mèo ở dưới cái bàn..
12. Đuôi từ kết thúc câu dạng mệnh lệnh : -으세요/ -세요 (Hãy…)
Gốc động từ không có patchim ở âm cuối +세요
Ví dụ :
가다 + 세요 –> 가세요
오다 + 세요 –> 오세요
Gốc động từ có patchim ở âm cuối+으세요
Ví dụ :
먹다 (ăn) + 으세요 –> 먹으세요
잡다 ( nắm, bắt) + 으세요 –> 잡으세요
13. Trạng từ phủ định ‘안’ : không
Trạng từ ‘안’ được dùng để thể hiện nghĩa phủ định “không”. ‘안’ được đặt trước động từ, tính từ.
학교에 안 가요.
점심을 안 먹어요.
공부를 안 해요.
14. Trạng từ phủ định ‘못’ : không thể
Trạng từ ‘못’ được dùng với động từ hành động, và có nghĩa ” không thể thực hiện được” hoặc phủ nhận mạnh mẽ khả năng thực hiện hành động, “muốn nhưng hoàn cảnh không cho phép thực hiện”.
파티에 못 갔어요.
형을 못 만났어요.
15. Trợ từ ‘-에서’ : tại, ở, từ
Trợ từ ‘-에서’ có hai nghĩa. Một nghĩa là ‘tại’ hoặc ‘ở’ biểu hiện nơi mà hành động diễn ra. Nghĩa khác là ‘từ’, biểu hiện nơi xuất phát.
맥도널드에서 점심을 먹었어요.
스페인에서 왔어요.
16. Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’
Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ được gắn vào sau danh từ để chỉ danh từ đó là tân ngữ trực tiếp của một ngoại động từ trong câu.’-를’ được gắn sau danh từ không có patchim và ‘을’ được gắn sau danh từ có patchim.
생일파티를 했어요.
점심을 먹었어요.
17. Đuôi từ thì quá khứ ‘-았/었/였-’
(1) sử dụng -았- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’
많다 : 많 + -았어요 -> 많았어요.
좋다 : 좋 + 았어요 -> 좋았어요.
만나다 : 만나 + 았어요 -> 만나았어요. -> 만났어요. (rút gọn)
오다 : 오 + -> 오았어요 -> 왔어요. (rút gọn)
(2) Sử dụng -었- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅓ, ㅜ, ㅡ, ㅣ’
먹다 : 먹 + 었어요 -> 먹었어요.
읽다 : 읽 + 었어요 -> 읽었어요.
가르치다 : 가르치 +었어요 -> 가르치었어요. -> 가르쳤어요. (rút gọn)
찍다 : 찍 + 었어요 -> 찍었어요.
(3) Sử dụng -였- khi động từ có đuôi ‘하다’.
산책하다: 산책하 + 였어요 -> 산책하였어요 -> 산책했어요. (rút gọn)
기뻐하다: 기뻐하 + 였어요. -> 기뻐하였어요 -> 기뻐했어요. (rút gọn)
공부하다: 공부하 + 였어요 -> 공부하였어요 -> 공부했어요 (rút gọn)
18. Đuôi từ ‘-고 싶다’ : muốn Đuôi từ ‘-고 싶다’ được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với động từ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng ‘-고 싶다’ trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi.
Ví dụ:
사과를 사고 싶어요. Tôi muốn mua táo.
커피를 마시고 싶어요. Tôi muốn uống cà phê.
한국에 가고 싶어요. Tôi muốn đi Hàn Quốc.
안나씨를 만나고 싶어요? Bạn muốn gặp Anna hả?
어디에 가고 싶으세요? Ông/bà muốn đi đâu?
Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với ‘싶다’.
피자를 먹고 싶어요. Tôi muốn ăn pizza.
피자를먹고 싶지 않아요. Tôi không muốn ăn pizza.
* Lưu ý: Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng ‘-고 싶어하다’
19. Đuôi từ kết thúc câu ‘-세요’ :
‘-세요’ là một đuôi từ kết thúc câu có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nếu là câu hỏi (-세요?) thì nó là dạng câu hỏi lịch thiệp hơn đuôi từ ‘-어요.’. Ngoài ra nó còn là câu mệnh lệnh khi không dùng dưới dạng câu hỏi.
(1) ‘-세요?’
Nếu được hỏi với ‘-세요?’ thì phải trả lời ‘-어요’ không được dùng ‘-세요’ để trả lời.
집에 가세요? Ông/ bà/bạn đi về nhà à?
네, 집에 가요. Vâng, tôi về nhà.
(2) ‘-세요.’ : Hãy ~
사과 주세요. Hãy đưa tôi quả táo.
안나를 만나세요. Hãy gặp Anna.
20. Trợ từ ‘-에’ : cho mỗi~, cho, với giá, tại, ở, vào lúc
Chúng ta đã học về trợ từ này ở bài 2. Bài này chúng ta sẽ học thêm nghĩa của ‘-에’ cho câu nói giá cả
저는 안나씨를 한 시에 만나요. Tôi. gặp Anna vào lúc 1 giờ.
저는 월요일에 등산을 가요. Tôi đi leo núi vào ngày thứ hai.
그 책을 1,000원에 샀어요. Tôi đã mua quyển sách với giá 1000won.
이 사과 한 개에 얼마예요? Táo này bao nhiêu (cho mỗi) một quả?
Nghi vấn từ về số, số lượng
얼마 bao nhiêu
몇 시 mấy giờ
몇 개 mấy cái
며칠 ngày mấy
몇 가지 mấy loại
이거 얼마예요? Cái này giá bao nhiêu?
지금 몇 시예요? Bây giờ là mấy giờ?
몇 개 드릴까요? Ông/bà muốn mấy cái ạ?
오늘 며칠이에요? Hôm nay là ngày mấy?
몇 가지 색이 있어요? Ông/ bà có bao nhiêu màu?
21. Đơn vị đếm
(1) Trong tiếng Hàn có rất nhiều đơn vị đếm được sử dụng phức tạp. ‘개’ có nghĩa là “cái, trái, miếng’, phạm vi sử dụng của đơn vị đếm này rất rộng, ‘명’ nghĩa là ‘người’ được dùng để đếm người. ‘분’ và ‘사람’ cũng được sử dụng để đếm người, nhưng ‘분’ là thể lịch sự và thể hiện rõ sự tôn trọng với người được đếm. Các danh từ dùng làm đơn vị đếm không đứng riêng một mình mà phải được sử dụng sau với số đếm hoặc các định từ chỉ định nó. Ví dụ ‘다섯 개, 열 개’, hoặc ‘일곱 명, 아홉 명’.
시계 다섯 개 : năm cái đồng hồ
책 일곱 권 : bảy quyển sách
학생 열 명 : mười học sinh
선생님 열 여덟 분 : 18 (vị) giáo viên
Một số con số thuần Hàn thay đổi dạng thức khi sử dụng chung các đơn vị đếm.
Korean Numbers -> Number + counting unit
하나 -> 한 개, 한 명, 한 분, 한 사람
둘 -> 두 개, 두 명, 두 분, 두 사람
셋 -> 세 개, 세 명, 세 분, 세 사람
넷 -> 네 개, 네 명, 네 분, 네 사람
스물 -> 스무 개, 스무 명, 스무 분, 스무 사람
사과 한 개 주세요. Hãy đưa cho tôi 1 quả táo.
저는 아이들이 세 명 있어요. Tôi có 3 đứa con.
(2) Cả số thuần Hàn (K.N) và số Hán Hàn (C.N) đều được sử dụng khi nói giờ. Số thuần Hàn nói giờ, số Hán Hàn nói phút:
04:40
K.N : C.N.
네 시 사십 분
Số thuần Hàn + 시 (giờ)
한 시 một giờ
열 시 mười giờ
Số Hán Hàn + 분 (phút)
사십 분 bốn mươi phút
삼십 분 ba mươi phút
한 시 반에 만납시다. Chúng ta hãy gặp nhau lúc 1 giờ rưỡi nhé.
(’반’ là “rưỡi”, 30 phút)
수업이 열 시 오 분에 끝났어요. Tiết học kết thúc lúc 10:05.
22. Động từ bất quy tắc ‘으’
(1) Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc ‘으’ đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.
쓰(다) + -어요 : ㅆ+ㅓ요 => 써요 : viết, đắng, đội (nón)
크(다) + -어요 : ㅋ + ㅓ요 => 커요 : to, cao
뜨(다) : mọc lên, nổi lên
끄(다) : tắt ( máy móc, diện, đèn)
저는 편지를 써요. Tôi đang viết thư .
편지를 썼어요. Tôi đã viết thư.
편지를 써야 해요. Tôi phải viết thư.
동생은 키가 커요. Em trai tôi to con
(2) ‘-아요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ là ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’, ‘-어요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ ‘아’ và ‘오’.
Bất quy tắc -으 + ‘-아요’ khi :
바쁘(다) + -아요 : 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요 : bận rộn
배가 고프(다) : đói bụng
나쁘(다) : xấu (về tính chất)
잠그(다) : khoá
아프(다) : đau
저는 오늘 바빠요. Hôm nay tôi bận.
오늘 아침에 바빴어요. Sáng nay tôi (đã) bận.
바빠서 못 갔어요. Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.
Bất quy tắc -으 + ‘-어요’ khi :
예쁘(다) + -어요 : 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp)
슬프(다) : 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn)
기쁘(다) : vui
슬프(다) : buồn
23.Đuôi từ ‘-아(어/여) 보다’
Nghĩa gốc của ‘보다’ là “xem, nhìn thấy”.’ Đuôi từ ‘-아(어/여)보다’ được dùng để chuyển tải ý nghĩa ‘thử làm một việc gì đó’.
Ví dụ :
이 구두를 신어 보세요. Hãy mang thử đôi giày này xem.
전화해 보세요. Hãy thử gọi điện thoại xem.
여기서 기다려 보세요. Hãy thử đợi ở đây xem.
- Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó
저는 한국에 가 봤어요. Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi.
저는 멜라니를 만나 봤어요. Tôi đã từng gặp Melanie rồi.
24. Đuôi từ ‘-아/어/여 보이다’ : có vẻ…
Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa “có vẻ như…”. Thì quá khứ của đuôi từ này là ‘-아/어/여 보였다.’
-아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘아/오’
옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ.
-어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘어/우/으/이’
한국음식이 맛있어 보여요. Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon.
-여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi ‘-하다’
그분이 행복해 보여요. Anh ấy trông hạnh phúc quá.
25.Trợ từ ‘-보다’ : có nghĩa là “hơn so với”
Trợ từ so sánh ‘-보다’ (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với ‘-더’ (hơn)’.
한국말이 영어보다 (더) 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh.
개가 고양이보다 (더) 커요. Chó to hơn mèo.
오늘은 어제보다 (더) 시원해요. HÔm nay mát mẻ hơn hôm qua.
- Khi sử dụng ‘더’ mà không có 보다 :.
이게 좋아요. Cái này tốt hơn.
한국말이 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn.
나는 사과가 좋아요. Tôi thích táo hơn.
26. 제일/가장 : nhất
Đây là trạng từ so sánh nhất, ‘가장/제일’ thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác.
그게 제일 예뻐요. Cái đó đẹp nhất.
이게 제일 작은 연필이에요. Đây là cây bút chì nhỏ nhất.
그분이 제일 잘 가르쳐요. Ông ấy dạy giỏi nhất.
안나가 제일 커요. Anna to con nhất.
27. Đuôi từ ‘-(으)ㄹ 거예요’ : sẽ, chắc là
Đuôi từ này được dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai.
(1) Dùng -ㄹ 거예요 nếu gốc động từ không có patchim.
안나씨, 내일 뭐 할 거예요? Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai?
저는 내일 이사를 할 거예요. Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà.
(2) Dùng -을 거예요 nếu gốc động từ có patchim.
지금 점심 먹을 거예요? Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à?
아니오, 30분 후에 먹을 거예요. không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa.
Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra.
28. Trợ từ ‘-까지’ : đến tận
Trợ từ ‘-까지’ gắn vào sau danh từ nơi chốn hoặc thời gian để chỉ đích đến hoặc điểm thời gian của hành động.
어디까지 가세요? Anh đi đến đâu?
시청까지 가요. Tôi đi đến toà thị chính.
아홉시까지 오세요. Hãy đến đây lúc 9h nhé (tối đa 9h là phải có mặt).
29. Trợ từ ‘-부터’ : từ (khi, dùng cho thời gian), từ một việc nào đó trước
Trợ từ ‘-부터’ dùng để chỉ điểm thời gian bắt đầu một hành động, hoặc để chỉ một sự việc được bắt đầu trước.
Để chỉ nơi chốn xuất phát người ta dùng trợ từ ‘-에서’.
9시부터 12시까지 한국어를 공부해요. Tôi học tiếng Hàn từ 9h đến 12h.
몇 시부터 수업을 시작해요? Lớp học bắt đầu từ lúc mấy giờ?
이것부터 하세요. Hãy làm (từ ) cái này trước.
여기부터 읽으세요. Hãy đọc từ đây.
30. Trợ từ ‘-에서’ : từ, ở tại
Trợ từ ‘-에서’ được gắn vào sau một danh từ chỉ nơi chốn để chỉ nơi xuất phát của một chuyển động.
안나는 호주에서 왔어요. Anna đến từ nước Úc.
LA에서 New York 까지 멀어요? Từ LA đến New York có xa không?
Chúng ta đã từng học về trợ từ ‘-에서’ này, với ý nghĩa “ở tại” là dùng để chỉ ra nơi diễn rra một hành động, một sự việc nào đó. Thử xem ví dụ
서강 대학교에서 공부해요. Tôi học tại trường Đại học Sogang.
한국식당에서 한국 음식을 먹어요. Tôi ăn thức ăn Hàn tại quán ăn Hàn Quốc.
31. Lối nói ngang hàng
Chúng ta đã học hình thức kết thúc câu tôn kính, lịch sự ở những bài trước. Hôm nay chúng ta sẽ học lối nói ngang hàng (반말) để sử dụng khi nói chuyện giữa những người bạn thân thiết thật sự, nói với trẻ con và với người trong giao tiếp mà chúng ta không tôn trọng.
Có nhiều cách biểu hiện lối nói ngang hàng
31.1. Cách đơn giản nhất là lược bỏ 요 trong đuôi từ ‘-아/어/여요’  ‘-아/어/여’.
어디 가요? —-> 어디 가? ?
학교에 가요. —-> 학교에 가. I’m going to home.
빨리 가(세)요 —-> 빨리 가 ! Go quickly!
갑시다!—->가 ! Let’s go.
Cả 4 câu trên đều cùng một hình kết thúc câu nhưng ý nghĩa của nó sẽ khác đi qua ngữ điệu.
Nếu vị ngữ có cấu trúc ‘Danh từ + -이다’, thì ta sẽ sử dụng đuôi ‘-야’.
이름이 뭐예요? —-> 이름이 뭐야?
저게 사탕입니까? —-> 저게 사탕이야?
31.2. Có 2 hình thức đuôi kết thúc câu có thể được sử dụng cho câu nghi vấn ‘-니’ và ‘아/어/여’.
어디 가? —-> 어디 가니?
밥 먹었어? —-> 밥 먹었니?
언제 갈 거예요? —-> 언제 갈 거니?
31.3. Trong dạng câu đề nghị, người ta thường sử dụng đuôi ‘-자’ hơn là đuôi ‘아/어/여’.
수영하러 가자 ! Mình đi bơi đi.
이따가 12시쯤에 만나자 ! Lát nữa chúng ta gặp nhau vào khoảng 12 giờ nhé.
오늘 저녁에 만나자 ! Tối nay gặp nhau nhé.
술 한 잔 하러 가자 ! Đi nhậu đi.
31.4. Dạng mệnh lệnh thường dùng đuôi ‘ 아/어/여라’ . Tuy nhiên, nó được sử dụng hạn chế, thường là dùng với ngữ điệu ra lệnh nhưng có ý thách thức. Thường được dùng giữa những người bạn rất thân.
조용히 해라 ->조용히 해 ! Im lặng !
나가라 -> 나가 ! Đi ra!
빨리 와라 -> 빨리 와 ! Đến đây ngay !
나한테 던져라 -> 나한테 던져 ! Ném nó cho tôi !
32. Bất quy tắc ‘-ㄷ’
Phụ âm kết thúc ‘-ㄷ’ trong một gốc động từ, tính từ sẽ đổi thành ‘-ㄹ’ khi âm chứa nó đứng trước 1 nguyên âm, nhưng vẫn giữ nguyên dạng ‘-ㄷ’ khi sau âm chứa nó là phụ âm.
듣다(nghe): 듣 + 어요 —> 들어요.
묻다(hỏi): 묻 + 어 보다 —> 물어 보다.
걷다(đi bộ): 걷 + 었어요 —> 걸었어요.
저는 지금 음악을 들어요. Tôi đang nghe nhạc
잘 모르면 저한테 물어 보세요. Nếu bạn không biết rõ thì cứ hỏi tôi nhé.
어제는 많이 걸었어요. Hôm qua tôi đã đi bộ rất nhiều.
저한테 묻지 마세요.! Đừng hỏi tôi.
Nhưng có một số từ không theo quy tắc này, ví dụ ‘닫다’ (đóng (cửa)), ‘받다’ (nhận) ‘믿다’ (tin tưởng).
문을 닫아 주세요. Làm ơn đóng dùm tôi cái cửa.
어제 친구한테서 편지를 받았어요. Tôi đã nhận thư của bạn tôi.
33. Bất quy tắc ‘-ㅂ’
Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm ‘-ㅂ’ thuộc dạng bất quy tắc này. Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng ‘-ㅂ’ và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ ‘-ㅂ’ đi, thêm ‘우’ vào gốc động từ đó. Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi ‘아/어/여’ , ‘아/어/여서’ hoặc ‘ 아/어/여요’ ta luôn kết hợp theo trường hợp ‘-어’ , ‘어서’ , ‘어요’ ngoại trừ một số động từ như ‘돕다’ và ‘곱다’.
Khi gốc động từ có ‘-ㅂ’ mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.
즐겁다 (vui) 즐거우 + 어요 -> 즐거우어요 -> 즐거워요
(dạng rút gọn)
반갑다 (vui vẻ) 반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.
춥다 (lạnh) 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.
어렵다 (khó) 어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.
덥다 (nóng) 더우 + 어 보여요 -> 더우어 보여요 -> 더워 보여요.
돕다 (giúp đỡ) 도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.
곱다 (đẹp, tốt, mịn, ân cần) 고우 + 아요 -> 고우아요 -> 고와요.
34. Đuôi từ kết thúc câu ‘ -(으)ㄹ까요?’
- Đuôi từ ‘-(으)ㄹ까요?’ được sử dụng để điễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, về hành động sẽ thực hiện. Trong trường hợp này, chủ ngữ trong câu luôn luôn là ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.
Ví dụ :
우리 거기에서 만날까요? Chúng ta gặp nhau ở đó nhé?
무엇을 할까요? Tôi sẽ làm gì đây?
늦었으니까 비행기로 갈까요? Vì chúng ta trễ rồi nên chúng ta sẽ đi bằng máy bay nhé?
- Khi được dùng với tính từ hoặc với ‘있다(có, [theo nghĩa tồn tại])’ hoặc ‘이다(là)’, thì chủ ngữ trong câu là ngôi thứ 3, lúc này nó diễn tả một thắc mắc, hoài nghi về 1 việc nào đó.
Ví dụ:
한국어가 가 재미있을까요? Tiếng Hàn có thú vị không nhỉ?
이게 더 나을까요? Cái này có khá hơn không nhỉ?
도서관이 저기에 있을까요? Đằng kia có cái thư viện nào không nhỉ?
(Nghĩa là “Bạn nghĩ đằng kia có cái thư viện nào không?”)
35. Đuôi từ kết thúc câu dạng đề nghị lịch sự ‘-(으)ㅂ시다’ :
Đuôi từ này dùng để nói khi đề nghị ai cùng làm 1 việc nào đó với mình. Đuôi từ này không dùng được với ‘이다’ và tính từ.
Ví dụ :
빨리 갑시다. Chúng ta đi nhanh lên nào.
한국어를 공부합시다. Chúng ta cùng học tiếng Hàn nhé.
여기에 있읍시다. Hãy cùng ở đây đi.
기차로 갑시다. Mình đi bằng tàu hỏa đi.
이번 주말에 만납시다. Cuối tuần này gặp nhau nha.
‘- 읍시다.’ được dùng sau gốc động từ có patchim ở âm kết thúc.
먹(다) + -읍시다 –> 먹읍시다.
‘- ㅂ시다.’ được dùng sau gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc.
가(다) + ㅂ 시다 –> 갑시다.
Cách nói ngang hàng (반말) của đuôi từ này là ‘-자’ hoặc ‘-아/어/여’.
Ví dụ :
빨리 가자. Đi nhanh nào.
한국어를 공부하자. Học tiếng Hàn chung nha.
여기에 있자. Bọn mình ở đây đi.
기차로 가자. Mình đi bằng tàu hỏa đi.
이번 주말에 만나자. Cuối tuần này gặp nhé.
36. Đuôi từ liên kết câu ‘-(으)러’ : để….
Đuôi từ liên kết ‘-(으)러’ được dùng với động từ ‘가다’(đi), ‘오다’(đến) hoặc những động từ di chuyển như ‘다니다’ ở mệnh đề sau để diễn đạt ý ” đi (đến đâu đó) để….” .
Ví dụ :
저는 어제 책을 사러 서점에 갔어요. Hôm qua, tôi đã đến hiệu sách để mua sách.
(저는) 공원에 운동하러 왔어요. Tôi ra công viên (để) tập thể dục.
수영하러 갈까요? Chúng ta đi bơi nhé?
탐이 놀러 올 거예요. Tom sẽ đến chơi.
- ‘-러’ được dùng sau gốc động từ không có patchim hoặc patchim ‘ㄹ’. Còn ‘-으러’ được dùng với động từ có patchim ngoại trừ patchim ‘ㄹ’.
Khi kết hợp với thì hoặc phủ định thì phải kết hợp với 가다 hoặc 오다, không các dạng thì và phủ định kết hợp với ‘-(으)러’.
Ví dụ :
안나씨는 책을 사러 갔어요 Anna đã đi mua quyển sách.
안나씨는 밥을 먹으러 가지 않았어요. Anna đã không đi ăn cơm.
37. Đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)ㄹ게요’ : Tôi sẽ —
Dạng này được dùng khi người nói thể hiện 1 kế hoạch hoặc một lời hứa nào đó. Nó được dùng với động từ hành động và 있다, không dùng với tính từ.
제가 할게요. Tôi sẽ làm.
거기에서 기다릴게요. Tôi sẽ chờ đàng kia.
내일 갈게요. Tôi sẽ đi vào ngày mai.
제가 도와 드릴게요. Tôi sẽ giúp bạn.
38. Cấu trúc câu “고 싶어하다” : muốn
* Cấu trúc này diễn tả ý muốn làm một việc gì đó (dùng cho ngôi thứ 3)
안나씨가 어디에 가고 싶어 해요? Anna muốn đi đâu?
안나씨는 집에 가고 싶어 해요. Anna muốn đi về nhà.
앤디씨가 무엇을 먹고 싶어 해요? Andy muốn ăn gì?
앤디씨는 불고기를 먹고 싶어 해요. Andy muốn ăn pulgogi.
* Thì của câu được chia ở cấu trúc “싶어 하다”, ví dụ như thì quá khứ ta chia “싶어 했어요”.
미나씨가 어디에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) muốn đi đâu?
집에 가고 싶어 했어요 (Cô ấy đã) muốn đi về nhà.
* Thể phủ định của cấu trúc “싶어 하다” được chia: gắn thêm “ –지 않다” thành “싶어 하지 않아요”.
미나씨가 집에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) có muốn đi về nhà không?
아니오, 집에 가고 싶어 하지 않았어요. Không, (cô ấy đã) không muốn đi về nhà.
39. Cấu trúc”-르 줄 알다/모르다 “: Một người biết (không biết), có (không có kĩ năng) làm một việc gì đó.
자동차 운전할 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết lái xe không?
네, 운전할 줄 알아요. Vâng, tôi biết lái xe.
아니오, 운전할 줄 몰라요. Không, tôi không biết lái xe.
피아노를 칠 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết chơi piano không?
네, 칠 줄 알아요. Vâng, tôi biết chơi piano.
아니오, 칠 줄 몰라요. Không, tôi không biết chơi piano.
* Thì được chia của câu được chia ở cấu trúc “알다/모르다”..
피아노를 칠 줄 알았어요. Tôi (đã) biết chơi piano.
(그런데 지금은 칠 줄 몰라요.) (Nhưng bây giờ, tôi không biết chơi nữa)
피아노를 칠 줄 몰랐어요. Tôi (đã) không biết chơi piano.
(그런데 지금은 칠 줄 알아요.). (Nhưng bây giờ tôi biết chơi piano).
40. Cấu trúc”아/어/여 주다(드리다) “
* Khi động từ “주다” và thể trang trọng của nó “드리다” được sử dụng trong cấu trúc ‘-아/어/여 주다(드리다)’, nó thể hiện yêu cầu của người nói muốn người khác làm việc gì cho mìnhhoặc đề nghị của người nói muốnlàm việc gì đó cho người khác. ‘주다’ được sử dụng khi nói với nguời có quan hệ xã hội ngang bằng hoặc nhỏ hơn. Muốn người khác làm việc gì cho mình.
주다 (반말) , 드리다 (존대말) : cho
저를 도와 주시겠어요 ? Anh sẽ giúp cho tôi chứ?
이것을 읽어 주세요. Đọc cái này cho tôi.
내가 도와 줄게. Tôi sẽ giúp cho.
* “드리다” được sử dụng khi người nói đưa ra yêu cầu hoặc đê nghị với người có quan hệ xã hôi cao hơn, hoặc trong trường hợp muốn thể hiện sự lịch sự trang trọng.
도와 드릴까요 ? Để tôi giúp anh/chị…được không ạ?
제가 도와 드리겠어요. Tôi sẽ giúp đỡ anh/chị ….
안나한테 읽어 드리세요. Hãy đọc cho Anna đi.
41. Động từ bất qui tắc”르”
* Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là “르” khi kết hợp với nguyên âm thì có cách chia như sau:
* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là “아” hoặc “오”, thì chữ “르” sẽ biến thành “라” đồng thời thêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước
모르다 ( không biết) –> 몰라요
빠르다 ( nhanh) –> 빨라요
다르다 ( khác) –> 달라요
저는 영어를 몰라요. Tôi không biết tiếng Anh.
비행기는 빨라요 Máy bay thì nhanh.
전화번호가 달라요. Số điện thoại thì khác.
* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là những nguyên âm khác ngoài “아” hoặc “오”, thì chữ “르” sẽ biến thành “러” đồng thời thêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước.
부르다( hát) –> 불러요.
기르다( nuôi) –> 길러요.
누르다( nhấn, ấn) –> 눌러요.
노래를 불러요. (Tôi) hát một bản nhạc.
저는 어렸을 때, 강아지를 길렀습니다. Hồi nhỏ tôi có nuôi một con chó con.
문을 열고 싶어요? (Anh) muốn mở cửa à?
그러면, 여기를 눌러 주세요. Nếu vậy, hãy nhấn vào đây.
42. Đuôi từ kết thúc ‘-ㅂ/습니다’
Đây là đuôi từ kết thúc khá trang trọng, được dùng để nói với người lạ, người lớn hơn, những người quen biết kiểu xã giao hoặc những người có vị trí cao trong xã hội.
42.1 Thì hiện tại của đuôi từ này được dùng như sau
Dạng tường thuật của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’ và là dạng nghi vấn khi kết hợp với ‘-ㅂ/습니까?’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-ㅂ니다/-ㅂ니까?’, gốc động từ có patchim được kết hợp với ‘습니다/습니까?’ .
가다: 가 + ㅂ니다/ㅂ니까 –> 갑니다/갑니까?
묻다: 묻 + 습니다/ 습니까 –> 묻습니다/ 묻습니까?
감사합니다 Cám ơn
기분이 좋습니다 Tôi thấy vui (tâm trạng tốt)
42.2 Thì quá khứ của đuôi từ này được dùng như sau
Dạng tường thuật ở thì quá khứ của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-았(었/였)습니다’ và là dạng nghi vấn ở thì quá khứ khi kết hợp với ‘-았(었/였)습니까?. ‘-았/었/였’ cũng dùng kết hợp với đuôi ‘-어요’.
만나다: 만나 + 았습니다/았습니까? –> 만났습니다/만났습니까? (rút gọn)
주다: 주 + 었습니다/었습니까? –> 주었습니다/주었습니까? –> 줬습니다/줬습니까? (rút gọn)
하다: 하 + 였습니다/였습니까? –> 했습니다/했습니까? (rút gọn)
어제 음악회가 좋았습니다. Buổi ca nhạc hôm qua hay.
수업이 언제 끝났습니까? Lớp học kết thúc khi nào?
어제 피곤했습니다. Hôm qua tôi mệt.
42.3 Thì tương lai của đuôi từ này được dùng như sau
Dạng tường thuật ở thì tương lai của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘(으)ㄹ 겁니다’ và là dạng nghi vấn ở thì tương lai khi kết hợp với ‘(으)ㄹ 겁니까?’
보다: 보 + ㄹ 겁니다 –> 볼 겁니다.
먹다 :먹 + 을 겁니다 –> 먹을 겁니다
저는 내일 일찍 일어날 겁니다. Mai tôi sẽ dậy sớm.
그냥 두세요. 괜찮을 겁니다. Cứ để đấy. Sẽ không sao đâu.
42.4 Dạng câu cầu khiến lịch sự tương ứng với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’
Khi đang nói chuyện bằng đuôi ‘-ㅂ/습니다’ thì người ta cũng dùng dạng câu cầu khiến với mức trang trọng tương ứng là đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)십시오’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-십시오’ và gốc động từ có patchim thì kết hợp với ‘으십시오’.
오다 : 오 + 십시오 –> 오십시오.
입다 : 입 + 으십시오. –> 입으십시오.
다음 장을 읽으십시오. Xin hãy đọc chương tiếp theo.
43. Đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)ㄹ 수 있다/없다’ : có thể/không thể
Đuôi từ-ㄹ/을 수 있다/없다 được dùng với động từ để diễn tả một khả năng, thể hiện tính khả thi, một sự cho phép hoặc không cho phép nào đấy.
(1) – ㄹ 수 있다 : được dùng khi gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc
Ví dụ :
가(다) 가 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 갈 수 있어요/없어요
사(다) 사 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 살 수 있어요/없어요
주(다) 주 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 줄 수 있어요/없어요
(2) -을 수 있다 : được dùng khi gốc động từ có patchim ở âm kết thúc
Ví dụ :
먹(다) 먹 + -을 수 있다/없다 –> 먹을 수 있어요/없어요
입(다) 입 + -을 수 있다/없다 –> 입을 수 있어요/없어요
잡(다) 잡 + -을 수 있다/없다 –> 잡을 수 있어요/없어요
Thì quá khứ của đuôi từ này là kết hợp `-았/었/였-’ vào `있다/없다’ và tương tự, thì tương lai của đuôi từ này là kết hợp `-ㄹ/을 거에요’ vào `있다/없다’.
Ví dụ :
갈 수 있었어요
먹을 수 있었어요
갈 수 있을 거에요
먹을 수 있을 거에요
44. Đuôi từ liên kết câu ‘-(으)면’ : ‘nếu’
Đuôi từ liên kết`-(으)면’ có thể được sử dụng với cả tính từ và động từ để diễn tả một điều kiện hoặc một quy định. ‘-면’ được dùng khi gốc động từ không có patchim ở âm kết hoặc patchim là ‘-ㄹ’ và ‘-으면’ được sử dụng khi gốc động từ có patchim ngoại trừ patchim ‘-ㄹ’.
그 영화가 재미있으면 보겠어요. Nếu bộ phim đó hay tôi sẽ xem.
비가 오면 가지 맙시다. Nếu trời mưa thì chúng ta đừng đi.
Thỉnh thoảng từ `만일’ hoặc ‘만약’(giả sử) cũng được sử dụng đầu câu có đuôi từ liên kết này.
만약 그분을 만나면, 안부 전해 주세요. Giả sử nếu gặp ông ấy thì nhắn giúp tôi một lời thăm hỏi nhé.
45. Đuôi từ kết thúc câu ‘-지 말다’ : đừng…
Vốn nghĩa gốc của từ `말다’ là ‘dừng, thôi, thoát khỏi(một hành động).’ Vì thế đuôi từ này được dùng để diễn tả nghĩa “đừng làm một việc gì đấy.
‘-지 말다` luôn được dùng như một câu phủ định và kết hợp với các đuôi từ kết thúc câu dạng cầu khiến.
학교에 가지 마세요. Đừng đến trường.
늦게 주무시지 마십시오. Đừng ngủ dậy muộn.
지금 떠나지 마세요. Đừng bỏ đi nhé.
울지 마세요. Đừng khóc.
버스는 타지 맙시다. Chúng ta đừng đi xe buýt.
오늘은 그분을 만나지 맙시다. Chúng ta đừng gặp ông ấy hôm nay.
46. Đuôi từ liên kết -(아/어/여)서: …nên…
Đuôi từ liên kết `-(아/어/여)서’ được dùng để diễn tả một nguyên nhân/lý do. Trong trường hợp này, nó thường được dùng với tính từ và các động từ di chuyển như ‘가다’(đi), ‘오다’(đến), ‘없다’(không có).v.v… trong câu tường thuật và câu nghi vấn. Do đó, `-(아/어/여)서’ không thể dùng trong câu cầu khiến hoặc mệnh lệnh, đối với câu cầu khiến hoặc mệnh lệnh thì chỉ dùng đuôi từ liên kết ‘-(으)니까’. (Đuôi từ này sẽ được giải thích sau.)
피곤해서 집에서 쉬었어요. Tôi mệt nên tôi (đã) nghỉ ở nhà.
바빠서 못 갔어요. Tôi bận nên tôi đã đi được.
47. Hệ thống các cách nói kính ngữ
Trong tiếng Hàn có hay loại kính ngữ.
(1) Một loại là gốc động từ kết hợp với tiếp vĩ ngữ `-시-’, để biểu hiện sự trân trọng đối với người nghe. Dạng kính ngữ này được hình thành thành bằng cách gắn thêm ‘-(으)시-’ vào gốc động từ trước khi kết hợp với một đuôi từ nào như : -아(어/여)요, 었어요, -ㅂ니다, 었습니다, -ㅂ니까? hoặc 었습니까?
‘-시-’ được dùng khi gốc động từ không có patchim và ‘-으시-’ được dùng khi gốc động từ có patchim.
가다 : 가 + 시 + 어요 –> 가 + 시어요 –> 가세요
받다 : 받 + 으시 + 어요 –> 받 + 으시어요 –> 받으세요
오다 : 오 + 시 + 었어요 –> 오 + 시었어요 –> 오셨어요
읽다 : 읽 + 으시 + 었어요 –> 읽 + 으시었어요 –> 읽으셨어요.
하다 : 하 + 시 + ㅂ니다 –> 하십니다
찾다 : 찾 + 으시 + 었습니다 –> 찾 + 으시었습니다 –> 찾으셨습니다
Có một số động từ kính ngữ đặc biệt mà không cần kết hợp với ‘-시’. Như các động từ sau :
먹다 ăn –> 잡수시다 dùng bữa
자다 ngủ –> 주무시다
있다 –> 계시다 có
아프다 –> 편찮다 đau ốm
많이 잡수세요. (Hãy) ăn nhiều vào nhé.
김선생님 계세요 ? Có ông/bà Kim ở đây không ạ?
어머님께서 많이 편찮으세요 ? Mẹ của bạn ốm nặng(đau nhiều) lắm không?
(2) Cách thứ hai trong hệ thống kính ngữ là dùng động từ tôn kính. Chúng bảo gồm cả những động từ vừa kể ở trên.
주다 cho–> 드리다 dâng
묻다(말하다) –> 여쭈다/여쭙다 hỏi
보다 –> 뵙다 nhìn thấy/gặp
데리고 가다/오다 –> 모시고 가다/오다 đưa ai/dẫn ai đi đâu đấy
48. Bất quy tắc ‘-ㄹ’
Khi âm kết thúc của gốc động từ có patchim ‘ㄹ’ thì ‘-ㄹ’ sẽ được lược bỏ nếu kết hợp với các đuôi từ có ‘-ㄴ,-ㅂ,-ㅅ’ tiếp giáp với nó.
Ví dụ:
살다(sống) –> 어디에서 사세요? Bạn sống ở đâu?
알다(biết) –> 저는 그 사람을 잘 압니다. tôi biết rõ về người đó.
팔다(bán) –> 그 가게에서 무엇을 파니? Họ bán gì trong cửa hàng đó vậy?
말다(đừng) –> 들어오지 마세요. Đừng vào.
49. Mẫu câu ‘-(으)려고 하다’ :
Mẫu câu `-(으)려고 하다’ được dùng với động từ bao gồm cả `있다’. Mẫu câu này để diễn tả một dự định của chủ ngữ. Tuy nhiên, mẫu câu này được dùng giới hạn cho ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Cách dùng với ngôi thứ ba sẽ được nhắc đến chi tiết ở các bài sau.
`려고 하다’ kết hợp với gốc động từ không có patchim.
`-으려고 하다’ kết hợp với gốc động từ có patchim.
Ví dụ :
저는 내일 극장에 가려고 해요. Tôi định đi đến rạp hát.
1달쯤 서울에 있으려고 해요. Tôi định ở lại Seoul khoảng 1 tháng.
1시부터 공부하려고 해요. Tôi định học bài từ một giờ.
불고기를 먹으려고 해요. Tôi định ăn thịt nướng.
Dạng phủ định sẽ được kết hợp với gốc động từ trước khi kết hợp với mẫu câu `-(으)려고 하다’, không kết hợp phủ định với động từ `하다’ trong mẫu câu.
그 책을 안 사려고 해요. Tôi không định mua quyển sách đó ( 그 책을 사지 않으려고 해요.)
Tuy nhiên, thì quá khứ thì lại không gắn vào gốc động từ mà kết hợp với động từ `하다’ trong mẫu câu.
그 책을 안 사려고 했어요.
50. Trợ từ ‘-한테’ : cho, đối với, với (một ai đó)
Trợ từ’-한테’ được gắn vào danh từ chỉ người để chỉ người đó là đối tượng được nhận một điều hoặc một món gì đó.
Ví dụ :
누구한테 책을 주었어요? Bạn cho ai sách vậy?
제 친구한테 주었습니다. Tôi cho bạn tôi.
누구한테 편지를 쓰세요? Anh viết thư cho anh thế ạ?
안나씨 열쇠는 멜라니씨한테 있어요. Mellanie đang giữ chìa khóa của Anna (Anna đã đưa chìa khóa cho Mellanie).
선생님한테 물어 보세요. Hãy thử hỏi giáo viên xem.
51. Trợ từ ‘-한테서’ : từ (một ai đó)
Trợ từ’-한테서’ được sử dung để chỉ đối tượng mà đã cho mình một hành động hoặc một cái gì đó.
Ví dụ :
누구한테서 그 소식을 들었어요 ? Bạn nghe tin đó từ ai vậy ?
어머니한테서 들었습니다. Tôi nghe từ mẹ tôi.
누구한테서 편지가 왔어요? Thư của ai gửi vậy ?
누구한테서 그 선물을 받았어요? Bạn nhận quà (từ) của ai vậy?
52. Tiếp vĩ ngữ ‘-겠-’ : sẽ /chắc là
Tiếp vĩ ngữ -겠- được dùng để biểu hiện sự phán đoán của người nói đối với một sự việc nào đấy, hoặc biểu hiện thì tương lai.
Ví dụ :
요즘 많이 바쁘겠어요. Dạo này chắc bạn bận lắm nhỉ.
저 분은 예뻤겠어요. Người kia chắc là đẹp lắm.
뭘 드시겠어요? Anh sẽ dùng món gì ạ?
53. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ : sau khi…
Nghĩa chính của ‘다음’ là tiếp theo, sau đó. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ được dùng để diễn tả ý ” sau khi làm một việc gì đó thì…” Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.
54. Tiếp vĩ ngữ ‘-겠-’ : sẽ/chắc là
Tiếp vĩ ngữ -겠- được dùng để biểu hiện sự phán đoán của người nói đối với một sự việc nào đấy, hoặc biểu hiện thì tương lai.
Ví dụ :
요즘 많이 바쁘겠어요. Dạo này chắc bạn bận lắm nhỉ.
저 분은 예뻤겠어요. Người kia chắc là đẹp lắm.
뭘 드시겠어요? Anh sẽ dùng món gì ạ?
55. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ : sau khi…
Nghĩa chính của ‘다음’ là tiếp theo, sau đó. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ được dùng để diễn tả ý ” sau khi làm một việc gì đó thì…” Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.
Thì và dạng phủ định của động từ chính khi kết hợp với tiếp vĩ ngữ này.
수업이 끝난 다음에 만납시다. Chúng ta gặp nhau sau khi xong giờ học nhé.
친구를 만난 다음에 그 일을 하겠어요. Tôi sẽ làm việc đó sau khi tôi gặp bạn tôi xong.
전화를 한 다음에 오세요. Hãy đến sau khi gọi điện (gọi điện thoại trước khi đến nhé).
저녁식사를 한 다음에 뭘 할까요? Sau khi ăn tối xong chúng ta làm gì tiếp đây?
Tuy nhiên, nếu chủ ngữ của hai mệnh đề (mệnh đề chính và mệnh đề phụ thuộc trước và sau mẫu câu này) là như nhau, thì mệnh đề này không sử dụng với động từ ‘가다’ (đi) / ‘오다 ‘(đến) và chỉ dùng một chủ ngữ ở mệnh đề trước
Ví dụ :
내가 집에 간 다음에 공부합니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)
내가 학교에 온 다음에 친구를 만납니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)
56. Động từ bất quy tắc ‘-ㄷ’
Patchim ‘-드’ ở âm kết thúc của một gốc động từ sẽ bị đổi thành ‘-ㄹ’ khi âm tiếp theo nó (tức âm đầu tiên của một đuôi từ) là một nguyên âm, nhưng nó sẽ không đổi nếu tiếp theo nó là một phụ âm.
Ví dụ :
듣다 (nghe): 듣 + 어요 -> 들어요.
묻다 (hỏi): 묻 + 어 보다 -> 물어 보다.
걷다 (đi bộ ) : 걷 + 었어요 -> 걸었어요.
저는 지금 음악을 들어요. Tôi đang nghe nhạc.
잘 모르면 저한테 물어 보세요. Nếu bạn không rõ thì hỏi tôi nhé.
어제는 많이 걸었어요. Tôi đã đi bộ nhiều vào hôm qua.
저한테 묻지 마세요. Đừng hỏi tôi.
* Lưu ý : Tuy nhiên ‘닫다’ (đóng), ‘받다’ (nhận) và ‘믿다’(tin) không thuộc hệ thống bất quy tắc này.
문을 닫아 주세요. Làm ơn đóng cửa giùm.
어제 친구한테서 편지를 받았어요. Tôi đã nhận được thư từ bạn tôi.
57. Đuôi từ liên kết câu ‘-기 전에’ : trước khi
Từ ‘전’ là một danh từ có nghĩa là “trước” và ‘-에’ là trợ từ chỉ nơi chốn hoặc thời gian. Vì vậy cụm ngữ pháp ‘-기 전에’ được dùng để diễn tả “trước khi làm một việc gì đấy”. Cụm ngữ pháp này luôn kết hợp với động từ, “-기” được gắn sau gốc động từ để biến động từ đó thành danh từ. Chủ ngữ của hai mệnh đề trước và sau cụm ngữ pháp này có thể khác hoặc có thể giống nhau.
58. Đuôi từ liên kết câu ‘-고’
Đuôi từ liên kết câu ‘-고’ được dùng để liên kết 2 mệnh đều. Khi chủ ngữ 2 mệnh đề giống nhau và hai mệnh đề diễn tả một chuỗi hành động thì trong trường hợp này ta dịch “-고” là “rồi”. Nhưng khi chủ ngữ và hành động ở hai mệnh đề khác nhau thì chủ ngữ thường được đi cùng trợ từ ‘-은/는’ để nhấn mạnh và “-고” được dịch là “còn”.
숙제를 하고 가겠어요. Tôi làm bài tập xong sẽ đi.
친구를 만나고 집에 갈 거에요. Tôi sẽ gặp bạn rồi đi về nhà.
저는 공부하고 친구는 TV를 봐요. Tôi đang học bài còn bạn tôi đang xem tivi.
저는 크고 그분은 작아요. Tôi cao còn anh ấy thấp.
한국말은 재미있고 영어는 어려워요. Tiếng Hàn thì thú vị còn tiếng Anh thì khó.
이분은 엄마고 저분은 아빠예요. Đây là mẹ tôi còn kia là ba tôi.
59. Mẫu câu `-(으)ㄴ 적(이) 있다/없다’: “…..đã từng/chưa bao giờ làm một việc gì đó”
Mẫu câu ‘ -(으)ㄴ 적(이) 있다/없다 ` được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đấy trong quá khứ.
Ví dụ :
한국음식을 먹어 본 적이 있으세요 ? Anh đã từng ăn thử thức ăn Hàn Quốc chưa ạ?
- 네, 먹어 본 적이 있어요 . Dạ rồi, tôi đã từng thử món Hàn.
- 아니오, 먹어 본 적이 없어요. Không, Tôi chưa bao giờ ăn món Hàn Quốc cả.
저는 한국에 가 본 적이 없었어요. Tôi chưa bao giờ đến Hàn Quốc cả.
60. Đuôi từ liên kết câu ‘-ㄴ(은/는)데’ : và/còn/nhưng/vì…nên/khi
Đuôi từ này được sử dụng để nói đến một sự thật hiển nhiên, một sự cố hoặc một sự kiện.
- 그것을 사고 싶어요. 그런데지금은 돈이 없어요 -> 그것을 사고 싶은데, 지금은 돈이 없어요. (Tôi muốn mua món đấy quá. Nhưng giờ tôi không có tiền.)
- 저는 미국인 친구가 있는데, 그 친구는 한국말을 아주 잘해요. Tôi có một người bạn Mỹ nhưng bạn ấy nói tiếng Hàn rất giỏi.
- 제가 지금은 시간이 없는데, 내일 다시 오시겠어요 ? Bây giờ tôi không có thời gian nên ngày mai anh quay lại nhé?
Thì quá khứ và tương lại có thể sử dụng để liên kết với đuôi từ này theo cách sau : ‘-았/었(었)는데`, ‘-겠는데`.
Ví dụ :
불고기를 먹었는데, 맛있었어요. Hôm qua tôi ăn thịt nướng, (và) món đấy ngon lắm.
친구를 만나야겠는데, 어디가 좋을까요? Tôi (sẽ) phải gặp bạn tôi nhưng có chỗ nào hay ho (để đi) không nhỉ?
*** Mẫu `-ㄴ(은)데’ được dùng cho tính từ và ‘-이다` trong thì hiện tại.
Ví dụ :
- 제 친구는 미국사람이에요. 그런데 한국말을 공부해요. -> 제 친구는 미국사람인데, 한국말을 공부해요. Một người bạn của tôi là người Mỹ. Nhưng anh ta đang học tiếng Hàn Quốc.
- 저는 한국사람인데, 그 사람은 미국사람이에요. Tôi là người Hàn còn anh ta là người Mỹ.
- 이 가방은 작은데, 저 가방은 커요. Cái túi này nhỏ còn cái túi đó to.
- 저는 큰데 저 사람은 작아요. Tôi to con còn người kia nhỏ người.
*** Mẫu ‘-는데` được dùng cho tất cả các trường hợp
Thỉnh thoảng đuôi từ này có thể được dùng như một đuôi từ kết thúc câu và thêm “-요” để thành ‘-는데요’. [Dùng trong trường hợp bạn không muốn lập lại cùng một câu đã dùng trước đó trong câu hỏi hoặc để trình bày một lý do nào đó..]
- 어떻게 오셨어요 ? Chị đến đây có việc gì thế ạ?
- 김영수씨를 만나러 왔는데요. Tôi đến để gặp anh Kim Youngsoo.
- (김영수씨) 있어요 ? Anh ấy có đây không ạ ?
오시기 전에 전화하세요. Hãy gọi điện thoại cho tôi trước khi bạn đến.
잊기 전에 메모하세요. Hãy ghi chú trước khi bạn quên.
집에 가기 전에 제 사무실에 들르세요. Hãy ghé văn phòng tôi trước khi về nhà nhé.
일하기 전에 식사를 하세요. Hãy dùng bữa trước khi làm việc.
앤디씨가 오기 전에 영희씨는 집에 가세요. Younghee, Bạn nên đi về nha trước khi Andy đến.



11/17/2009

Korean grammar (5)

49. Mẫu câu ‘-(으)려고 하다’ :

Mẫu câu `-(으)려고 하다’ được dùng với động từ bao gồm cả `있다’. Mẫu câu này để diễn tả một dự định của chủ ngữ. Tuy nhiên, mẫu câu này được dùng giới hạn cho ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Cách dùng với ngôi thứ ba sẽ được nhắc đến chi tiết ở các bài sau.

`려고 하다’ kết hợp với gốc động từ không có patchim.
`-으려고 하다’ kết hợp với gốc động từ có patchim.

Ví dụ :
저는 내일 극장에 가려고 해요. Tôi định đi đến rạp hát.

1달쯤 서울에 있으려고 해요. Tôi định ở lại Seoul khoảng 1 tháng.

1시부터 공부하려고 해요. Tôi định học bài từ một giờ.

불고기를 먹으려고 해요. Tôi định ăn thịt nướng.

Dạng phủ định sẽ được kết hợp với gốc động từ trước khi kết hợp với mẫu câu `-(으)려고 하다’, không kết hợp phủ định với động từ `하다’ trong mẫu câu.

그 책을 안 사려고 해요. Tôi không định mua quyển sách đó ( 그 책을 사지 않으려고 해요.)

Tuy nhiên, thì quá khứ thì lại không gắn vào gốc động từ mà kết hợp với động từ `하다’ trong mẫu câu.

그 책을 안 사려고 했어요.

50. Trợ từ ‘-한테’ : cho, đối với, với (một ai đó)

Trợ từ’-한테’ được gắn vào danh từ chỉ người để chỉ người đó là đối tượng được nhận một điều hoặc một món gì đó.

Ví dụ :
누구한테 책을 주었어요? Bạn cho ai sách vậy?

제 친구한테 주었습니다. Tôi cho bạn tôi.

누구한테 편지를 쓰세요? Anh viết thư cho anh thế ạ?

안나씨 열쇠는 멜라니씨한테 있어요. Mellanie đang giữ chìa khóa của Anna (Anna đã đưa chìa khóa cho Mellanie).

선생님한테 물어 보세요. Hãy thử hỏi giáo viên xem.

51. Trợ từ ‘-한테서’ : từ (một ai đó)

Trợ từ’-한테서’ được sử dung để chỉ đối tượng mà đã cho mình một hành động hoặc một cái gì đó.

Ví dụ :
누구한테서 그 소식을 들었어요 ? Bạn nghe tin đó từ ai vậy ?

어머니한테서 들었습니다. Tôi nghe từ mẹ tôi.

누구한테서 편지가 왔어요? Thư của ai gửi vậy ?

누구한테서 그 선물을 받았어요? Bạn nhận quà (từ) của ai vậy?

52. Tiếp vĩ ngữ ‘-겠-’ : sẽ /chắc là

Tiếp vĩ ngữ -겠- được dùng để biểu hiện sự phán đoán của người nói đối với một sự việc nào đấy, hoặc biểu hiện thì tương lai.

Ví dụ :
요즘 많이 바쁘겠어요. Dạo này chắc bạn bận lắm nhỉ.

저 분은 예뻤겠어요. Người kia chắc là đẹp lắm.

뭘 드시겠어요? Anh sẽ dùng món gì ạ?

53. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ : sau khi…

Nghĩa chính của ‘다음’ là tiếp theo, sau đó. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ được dùng để diễn tả ý ” sau khi làm một việc gì đó thì…” Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.

54. Tiếp vĩ ngữ ‘-겠-’ : sẽ/chắc là

Tiếp vĩ ngữ -겠- được dùng để biểu hiện sự phán đoán của người nói đối với một sự việc nào đấy, hoặc biểu hiện thì tương lai.

Ví dụ :
요즘 많이 바쁘겠어요. Dạo này chắc bạn bận lắm nhỉ.

저 분은 예뻤겠어요. Người kia chắc là đẹp lắm.

뭘 드시겠어요? Anh sẽ dùng món gì ạ?

55. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ : sau khi…

Nghĩa chính của ‘다음’ là tiếp theo, sau đó. Mẫu câu ‘-(으)ㄴ 다음에’ được dùng để diễn tả ý ” sau khi làm một việc gì đó thì…” Mẫu câu này chỉ được dùng với động từ.

Thì và dạng phủ định của động từ chính khi kết hợp với tiếp vĩ ngữ này.

수업이 끝난 다음에 만납시다. Chúng ta gặp nhau sau khi xong giờ học nhé.

친구를 만난 다음에 그 일을 하겠어요. Tôi sẽ làm việc đó sau khi tôi gặp bạn tôi xong.

전화를 한 다음에 오세요. Hãy đến sau khi gọi điện (gọi điện thoại trước khi đến nhé).

저녁식사를 한 다음에 뭘 할까요? Sau khi ăn tối xong chúng ta làm gì tiếp đây?

Tuy nhiên, nếu chủ ngữ của hai mệnh đề (mệnh đề chính và mệnh đề phụ thuộc trước và sau mẫu câu này) là như nhau, thì mệnh đề này không sử dụng với động từ ‘가다’ (đi) / ‘오다 ‘(đến) và chỉ dùng một chủ ngữ ở mệnh đề trước

Ví dụ :
내가 집에 간 다음에 공부합니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)

내가 학교에 온 다음에 친구를 만납니다. (câu lủng củng/không bao giờ dùng)

56. Động từ bất quy tắc ‘-ㄷ’

Patchim ‘-드’ ở âm kết thúc của một gốc động từ sẽ bị đổi thành ‘-ㄹ’ khi âm tiếp theo nó (tức âm đầu tiên của một đuôi từ) là một nguyên âm, nhưng nó sẽ không đổi nếu tiếp theo nó là một phụ âm.

Ví dụ :
듣다 (nghe): 듣 + 어요 -> 들어요.

묻다 (hỏi): 묻 + 어 보다 -> 물어 보다.

걷다 (đi bộ ) : 걷 + 었어요 -> 걸었어요.

저는 지금 음악을 들어요. Tôi đang nghe nhạc.

잘 모르면 저한테 물어 보세요. Nếu bạn không rõ thì hỏi tôi nhé.

어제는 많이 걸었어요. Tôi đã đi bộ nhiều vào hôm qua.

저한테 묻지 마세요. Đừng hỏi tôi.

* Lưu ý : Tuy nhiên ‘닫다’ (đóng), ‘받다’ (nhận) và ‘믿다’(tin) không thuộc hệ thống bất quy tắc này.

문을 닫아 주세요. Làm ơn đóng cửa giùm.

어제 친구한테서 편지를 받았어요. Tôi đã nhận được thư từ bạn tôi.

57. Đuôi từ liên kết câu ‘-기 전에’ : trước khi

Từ ‘전’ là một danh từ có nghĩa là “trước” và ‘-에’ là trợ từ chỉ nơi chốn hoặc thời gian. Vì vậy cụm ngữ pháp ‘-기 전에’ được dùng để diễn tả “trước khi làm một việc gì đấy”. Cụm ngữ pháp này luôn kết hợp với động từ, “-기” được gắn sau gốc động từ để biến động từ đó thành danh từ. Chủ ngữ của hai mệnh đề trước và sau cụm ngữ pháp này có thể khác hoặc có thể giống nhau.

58. Đuôi từ liên kết câu ‘-고’

Đuôi từ liên kết câu ‘-고’ được dùng để liên kết 2 mệnh đều. Khi chủ ngữ 2 mệnh đề giống nhau và hai mệnh đề diễn tả một chuỗi hành động thì trong trường hợp này ta dịch “-고” là “rồi”. Nhưng khi chủ ngữ và hành động ở hai mệnh đề khác nhau thì chủ ngữ thường được đi cùng trợ từ ‘-은/는’ để nhấn mạnh và “-고” được dịch là “còn”.
숙제를 하고 가겠어요. Tôi làm bài tập xong sẽ đi.
친구를 만나고 집에 갈 거에요. Tôi sẽ gặp bạn rồi đi về nhà.
저는 공부하고 친구는 TV를 봐요. Tôi đang học bài còn bạn tôi đang xem tivi.
저는 크고 그분은 작아요. Tôi cao còn anh ấy thấp.
한국말은 재미있고 영어는 어려워요. Tiếng Hàn thì thú vị còn tiếng Anh thì khó.
이분은 엄마고 저분은 아빠예요. Đây là mẹ tôi còn kia là ba tôi.

59. Mẫu câu `-(으)ㄴ 적(이) 있다/없다’: “…..đã từng/chưa bao giờ làm một việc gì đó”

Mẫu câu ‘ -(으)ㄴ 적(이) 있다/없다 ` được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đấy trong quá khứ.

Ví dụ :
한국음식을 먹어 본 적이 있으세요 ? Anh đã từng ăn thử thức ăn Hàn Quốc chưa ạ?
- 네, 먹어 본 적이 있어요 . Dạ rồi, tôi đã từng thử món Hàn.
- 아니오, 먹어 본 적이 없어요. Không, Tôi chưa bao giờ ăn món Hàn Quốc cả.
저는 한국에 가 본 적이 없었어요. Tôi chưa bao giờ đến Hàn Quốc cả.

60. Đuôi từ liên kết câu ‘-ㄴ(은/는)데’ : và/còn/nhưng/vì…nên/khi

Đuôi từ này được sử dụng để nói đến một sự thật hiển nhiên, một sự cố hoặc một sự kiện.

- 그것을 사고 싶어요. 그런데지금은 돈이 없어요 -> 그것을 사고 싶은데, 지금은 돈이 없어요. (Tôi muốn mua món đấy quá. Nhưng giờ tôi không có tiền.)
- 저는 미국인 친구가 있는데, 그 친구는 한국말을 아주 잘해요. Tôi có một người bạn Mỹ nhưng bạn ấy nói tiếng Hàn rất giỏi.
- 제가 지금은 시간이 없는데, 내일 다시 오시겠어요 ? Bây giờ tôi không có thời gian nên ngày mai anh quay lại nhé?

Thì quá khứ và tương lại có thể sử dụng để liên kết với đuôi từ này theo cách sau : ‘-았/었(었)는데`, ‘-겠는데`.

Ví dụ :
불고기를 먹었는데, 맛있었어요. Hôm qua tôi ăn thịt nướng, (và) món đấy ngon lắm.
친구를 만나야겠는데, 어디가 좋을까요? Tôi (sẽ) phải gặp bạn tôi nhưng có chỗ nào hay ho (để đi) không nhỉ?

*** Mẫu `-ㄴ(은)데’ được dùng cho tính từ và ‘-이다` trong thì hiện tại.

Ví dụ :
- 제 친구는 미국사람이에요. 그런데 한국말을 공부해요. -> 제 친구는 미국사람인데, 한국말을 공부해요. Một người bạn của tôi là người Mỹ. Nhưng anh ta đang học tiếng Hàn Quốc.
- 저는 한국사람인데, 그 사람은 미국사람이에요. Tôi là người Hàn còn anh ta là người Mỹ.
- 이 가방은 작은데, 저 가방은 커요. Cái túi này nhỏ còn cái túi đó to.
- 저는 큰데 저 사람은 작아요. Tôi to con còn người kia nhỏ người.

*** Mẫu ‘-는데` được dùng cho tất cả các trường hợp

Thỉnh thoảng đuôi từ này có thể được dùng như một đuôi từ kết thúc câu và thêm “-요” để thành ‘-는데요’. [Dùng trong trường hợp bạn không muốn lập lại cùng một câu đã dùng trước đó trong câu hỏi hoặc để trình bày một lý do nào đó..]

- 어떻게 오셨어요 ? Chị đến đây có việc gì thế ạ?
- 김영수씨를 만나러 왔는데요. Tôi đến để gặp anh Kim Youngsoo.
- (김영수씨) 있어요 ? Anh ấy có đây không ạ ?

오시기 전에 전화하세요. Hãy gọi điện thoại cho tôi trước khi bạn đến.
잊기 전에 메모하세요. Hãy ghi chú trước khi bạn quên.
집에 가기 전에 제 사무실에 들르세요. Hãy ghé văn phòng tôi trước khi về nhà nhé.
일하기 전에 식사를 하세요. Hãy dùng bữa trước khi làm việc.
앤디씨가 오기 전에 영희씨는 집에 가세요. Younghee, Bạn nên đi về nha trước khi Andy đến.

Korean grammar (4)

34. Đuôi từ kết thúc câu ‘ -(으)ㄹ까요?’

- Đuôi từ ‘-(으)ㄹ까요?’ được sử dụng để điễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, về hành động sẽ thực hiện. Trong trường hợp này, chủ ngữ trong câu luôn luôn là ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.

Ví dụ :
우리 거기에서 만날까요? Chúng ta gặp nhau ở đó nhé?

무엇을 할까요? Tôi sẽ làm gì đây?

늦었으니까 비행기로 갈까요? Vì chúng ta trễ rồi nên chúng ta sẽ đi bằng máy bay nhé?

- Khi được dùng với tính từ hoặc với ‘있다(có, [theo nghĩa tồn tại])’ hoặc ‘이다(là)’, thì chủ ngữ trong câu là ngôi thứ 3, lúc này nó diễn tả một thắc mắc, hoài nghi về 1 việc nào đó.

Ví dụ:
한국어가 가 재미있을까요? Tiếng Hàn có thú vị không nhỉ?

이게 더 나을까요? Cái này có khá hơn không nhỉ?

도서관이 저기에 있을까요? Đằng kia có cái thư viện nào không nhỉ?
(Nghĩa là “Bạn nghĩ đằng kia có cái thư viện nào không?”)

35. Đuôi từ kết thúc câu dạng đề nghị lịch sự ‘-(으)ㅂ시다’ :

Đuôi từ này dùng để nói khi đề nghị ai cùng làm 1 việc nào đó với mình. Đuôi từ này không dùng được với ‘이다’ và tính từ.

Ví dụ :

빨리 갑시다. Chúng ta đi nhanh lên nào.

한국어를 공부합시다. Chúng ta cùng học tiếng Hàn nhé.

여기에 있읍시다. Hãy cùng ở đây đi.

기차로 갑시다. Mình đi bằng tàu hỏa đi.

이번 주말에 만납시다. Cuối tuần này gặp nhau nha.

‘- 읍시다.’ được dùng sau gốc động từ có patchim ở âm kết thúc.

먹(다) + -읍시다 –> 먹읍시다.

‘- ㅂ시다.’ được dùng sau gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc.

가(다) + ㅂ 시다 –> 갑시다.

Cách nói ngang hàng (반말) của đuôi từ này là ‘-자’ hoặc ‘-아/어/여’.

Ví dụ :

빨리 가자. Đi nhanh nào.

한국어를 공부하자. Học tiếng Hàn chung nha.

여기에 있자. Bọn mình ở đây đi.

기차로 가자. Mình đi bằng tàu hỏa đi.

이번 주말에 만나자. Cuối tuần này gặp nhé.

36. Đuôi từ liên kết câu ‘-(으)러’ : để….

Đuôi từ liên kết ‘-(으)러’ được dùng với động từ ‘가다’(đi), ‘오다’(đến) hoặc những động từ di chuyển như ‘다니다’ ở mệnh đề sau để diễn đạt ý ” đi (đến đâu đó) để….” .

Ví dụ :
저는 어제 책을 사러 서점에 갔어요. Hôm qua, tôi đã đến hiệu sách để mua sách.

(저는) 공원에 운동하러 왔어요. Tôi ra công viên (để) tập thể dục.

수영하러 갈까요? Chúng ta đi bơi nhé?

탐이 놀러 올 거예요. Tom sẽ đến chơi.

- ‘-러’ được dùng sau gốc động từ không có patchim hoặc patchim ‘ㄹ’. Còn ‘-으러’ được dùng với động từ có patchim ngoại trừ patchim ‘ㄹ’.
Khi kết hợp với thì hoặc phủ định thì phải kết hợp với 가다 hoặc 오다, không các dạng thì và phủ định kết hợp với ‘-(으)러’.

Ví dụ :

안나씨는 책을 사러 갔어요 Anna đã đi mua quyển sách.

안나씨는 밥을 먹으러 가지 않았어요. Anna đã không đi ăn cơm.

37. Đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)ㄹ게요’ : Tôi sẽ —

Dạng này được dùng khi người nói thể hiện 1 kế hoạch hoặc một lời hứa nào đó. Nó được dùng với động từ hành động và 있다, không dùng với tính từ.

제가 할게요. Tôi sẽ làm.

거기에서 기다릴게요. Tôi sẽ chờ đàng kia.

내일 갈게요. Tôi sẽ đi vào ngày mai.

제가 도와 드릴게요. Tôi sẽ giúp bạn.

38. Cấu trúc câu “고 싶어하다” : muốn

* Cấu trúc này diễn tả ý muốn làm một việc gì đó (dùng cho ngôi thứ 3)
안나씨가 어디에 가고 싶어 해요? Anna muốn đi đâu?
안나씨는 집에 가고 싶어 해요. Anna muốn đi về nhà.
앤디씨가 무엇을 먹고 싶어 해요? Andy muốn ăn gì?
앤디씨는 불고기를 먹고 싶어 해요. Andy muốn ăn pulgogi.

* Thì của câu được chia ở cấu trúc “싶어 하다”, ví dụ như thì quá khứ ta chia “싶어 했어요”.
미나씨가 어디에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) muốn đi đâu?
집에 가고 싶어 했어요 (Cô ấy đã) muốn đi về nhà.

* Thể phủ định của cấu trúc “싶어 하다” được chia: gắn thêm “ –지 않다” thành “싶어 하지 않아요”.

미나씨가 집에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) có muốn đi về nhà không?
아니오, 집에 가고 싶어 하지 않았어요. Không, (cô ấy đã) không muốn đi về nhà.

39. Cấu trúc”-르 줄 알다/모르다 “: Một người biết (không biết), có (không có kĩ năng) làm một việc gì đó.

자동차 운전할 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết lái xe không?
네, 운전할 줄 알아요. Vâng, tôi biết lái xe.
아니오, 운전할 줄 몰라요. Không, tôi không biết lái xe.
피아노를 칠 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết chơi piano không?
네, 칠 줄 알아요. Vâng, tôi biết chơi piano.
아니오, 칠 줄 몰라요. Không, tôi không biết chơi piano.

* Thì được chia của câu được chia ở cấu trúc “알다/모르다”..
피아노를 칠 줄 알았어요. Tôi (đã) biết chơi piano.
(그런데 지금은 칠 줄 몰라요.) (Nhưng bây giờ, tôi không biết chơi nữa)
피아노를 칠 줄 몰랐어요. Tôi (đã) không biết chơi piano.
(그런데 지금은 칠 줄 알아요.). (Nhưng bây giờ tôi biết chơi piano).

40. Cấu trúc”아/어/여 주다(드리다) “

* Khi động từ “주다” và thể trang trọng của nó “드리다” được sử dụng trong cấu trúc ‘-아/어/여 주다(드리다)’, nó thể hiện yêu cầu của người nói muốn người khác làm việc gì cho mìnhhoặc đề nghị của người nói muốnlàm việc gì đó cho người khác. ‘주다’ được sử dụng khi nói với nguời có quan hệ xã hội ngang bằng hoặc nhỏ hơn. Muốn người khác làm việc gì cho mình.

주다 (반말) , 드리다 (존대말) : cho
저를 도와 주시겠어요 ? Anh sẽ giúp cho tôi chứ?
이것을 읽어 주세요. Đọc cái này cho tôi.
내가 도와 줄게. Tôi sẽ giúp cho.

* “드리다” được sử dụng khi người nói đưa ra yêu cầu hoặc đê nghị với người có quan hệ xã hôi cao hơn, hoặc trong trường hợp muốn thể hiện sự lịch sự trang trọng.

도와 드릴까요 ? Để tôi giúp anh/chị…được không ạ?
제가 도와 드리겠어요. Tôi sẽ giúp đỡ anh/chị ….
안나한테 읽어 드리세요. Hãy đọc cho Anna đi.

41. Động từ bất qui tắc”르”

* Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là “르” khi kết hợp với nguyên âm thì có cách chia như sau:
* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là “아” hoặc “오”, thì chữ “르” sẽ biến thành “라” đồng thời thêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước
모르다 ( không biết) –> 몰라요
빠르다 ( nhanh) –> 빨라요
다르다 ( khác) –> 달라요

저는 영어를 몰라요. Tôi không biết tiếng Anh.
비행기는 빨라요 Máy bay thì nhanh.
전화번호가 달라요. Số điện thoại thì khác.

* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là những nguyên âm khác ngoài “아” hoặc “오”, thì chữ “르” sẽ biến thành “러” đồng thời thêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước.
부르다( hát) –> 불러요.
기르다( nuôi) –> 길러요.
누르다( nhấn, ấn) –> 눌러요.

노래를 불러요. (Tôi) hát một bản nhạc.
저는 어렸을 때, 강아지를 길렀습니다. Hồi nhỏ tôi có nuôi một con chó con.
문을 열고 싶어요? (Anh) muốn mở cửa à?
그러면, 여기를 눌러 주세요. Nếu vậy, hãy nhấn vào đây.

42. Đuôi từ kết thúc ‘-ㅂ/습니다’

Đây là đuôi từ kết thúc khá trang trọng, được dùng để nói với người lạ, người lớn hơn, những người quen biết kiểu xã giao hoặc những người có vị trí cao trong xã hội.

42.1 Thì hiện tại của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’ và là dạng nghi vấn khi kết hợp với ‘-ㅂ/습니까?’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-ㅂ니다/-ㅂ니까?’, gốc động từ có patchim được kết hợp với ‘습니다/습니까?’ .

가다: 가 + ㅂ니다/ㅂ니까 –> 갑니다/갑니까?

묻다: 묻 + 습니다/ 습니까 –> 묻습니다/ 묻습니까?

감사합니다 Cám ơn

기분이 좋습니다 Tôi thấy vui (tâm trạng tốt)

42.2 Thì quá khứ của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật ở thì quá khứ của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-았(었/였)습니다’ và là dạng nghi vấn ở thì quá khứ khi kết hợp với ‘-았(었/였)습니까?. ‘-았/었/였’ cũng dùng kết hợp với đuôi ‘-어요’.

만나다: 만나 + 았습니다/았습니까? –> 만났습니다/만났습니까? (rút gọn)

주다: 주 + 었습니다/었습니까? –> 주었습니다/주었습니까? –> 줬습니다/줬습니까? (rút gọn)

하다: 하 + 였습니다/였습니까? –> 했습니다/했습니까? (rút gọn)

어제 음악회가 좋았습니다. Buổi ca nhạc hôm qua hay.

수업이 언제 끝났습니까? Lớp học kết thúc khi nào?

어제 피곤했습니다. Hôm qua tôi mệt.

42.3 Thì tương lai của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật ở thì tương lai của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘(으)ㄹ 겁니다’ và là dạng nghi vấn ở thì tương lai khi kết hợp với ‘(으)ㄹ 겁니까?’

보다: 보 + ㄹ 겁니다 –> 볼 겁니다.

먹다 :먹 + 을 겁니다 –> 먹을 겁니다

저는 내일 일찍 일어날 겁니다. Mai tôi sẽ dậy sớm.

그냥 두세요. 괜찮을 겁니다. Cứ để đấy. Sẽ không sao đâu.

42.4 Dạng câu cầu khiến lịch sự tương ứng với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’

Khi đang nói chuyện bằng đuôi ‘-ㅂ/습니다’ thì người ta cũng dùng dạng câu cầu khiến với mức trang trọng tương ứng là đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)십시오’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-십시오’ và gốc động từ có patchim thì kết hợp với ‘으십시오’.

오다 : 오 + 십시오 –> 오십시오.

입다 : 입 + 으십시오. –> 입으십시오.

다음 장을 읽으십시오. Xin hãy đọc chương tiếp theo.

43. Đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)ㄹ 수 있다/없다’ : có thể/không thể

Đuôi từ-ㄹ/을 수 있다/없다 được dùng với động từ để diễn tả một khả năng, thể hiện tính khả thi, một sự cho phép hoặc không cho phép nào đấy.

(1) – ㄹ 수 있다 : được dùng khi gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc

Ví dụ :

가(다) 가 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 갈 수 있어요/없어요

사(다) 사 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 살 수 있어요/없어요

주(다) 주 + -ㄹ 수 있다/없다 –> 줄 수 있어요/없어요

(2) -을 수 있다 : được dùng khi gốc động từ có patchim ở âm kết thúc

Ví dụ :

먹(다) 먹 + -을 수 있다/없다 –> 먹을 수 있어요/없어요

입(다) 입 + -을 수 있다/없다 –> 입을 수 있어요/없어요

잡(다) 잡 + -을 수 있다/없다 –> 잡을 수 있어요/없어요

Thì quá khứ của đuôi từ này là kết hợp `-았/었/였-’ vào `있다/없다’ và tương tự, thì tương lai của đuôi từ này là kết hợp `-ㄹ/을 거에요’ vào `있다/없다’.

Ví dụ :
갈 수 있었어요
먹을 수 있었어요

갈 수 있을 거에요
먹을 수 있을 거에요

44. Đuôi từ liên kết câu ‘-(으)면’ : ‘nếu’

Đuôi từ liên kết`-(으)면’ có thể được sử dụng với cả tính từ và động từ để diễn tả một điều kiện hoặc một quy định. ‘-면’ được dùng khi gốc động từ không có patchim ở âm kết hoặc patchim là ‘-ㄹ’ và ‘-으면’ được sử dụng khi gốc động từ có patchim ngoại trừ patchim ‘-ㄹ’.

그 영화가 재미있으면 보겠어요. Nếu bộ phim đó hay tôi sẽ xem.

비가 오면 가지 맙시다. Nếu trời mưa thì chúng ta đừng đi.

Thỉnh thoảng từ `만일’ hoặc ‘만약’(giả sử) cũng được sử dụng đầu câu có đuôi từ liên kết này.

만약 그분을 만나면, 안부 전해 주세요. Giả sử nếu gặp ông ấy thì nhắn giúp tôi một lời thăm hỏi nhé.

45. Đuôi từ kết thúc câu ‘-지 말다’ : đừng…

Vốn nghĩa gốc của từ `말다’ là ‘dừng, thôi, thoát khỏi(một hành động).’ Vì thế đuôi từ này được dùng để diễn tả nghĩa “đừng làm một việc gì đấy.
‘-지 말다` luôn được dùng như một câu phủ định và kết hợp với các đuôi từ kết thúc câu dạng cầu khiến.

학교에 가지 마세요. Đừng đến trường.

늦게 주무시지 마십시오. Đừng ngủ dậy muộn.

지금 떠나지 마세요. Đừng bỏ đi nhé.

울지 마세요. Đừng khóc.

버스는 타지 맙시다. Chúng ta đừng đi xe buýt.

오늘은 그분을 만나지 맙시다. Chúng ta đừng gặp ông ấy hôm nay.

46. Đuôi từ liên kết -(아/어/여)서: …nên…

Đuôi từ liên kết `-(아/어/여)서’ được dùng để diễn tả một nguyên nhân/lý do. Trong trường hợp này, nó thường được dùng với tính từ và các động từ di chuyển như ‘가다’(đi), ‘오다’(đến), ‘없다’(không có).v.v… trong câu tường thuật và câu nghi vấn. Do đó, `-(아/어/여)서’ không thể dùng trong câu cầu khiến hoặc mệnh lệnh, đối với câu cầu khiến hoặc mệnh lệnh thì chỉ dùng đuôi từ liên kết ‘-(으)니까’. (Đuôi từ này sẽ được giải thích sau.)

피곤해서 집에서 쉬었어요. Tôi mệt nên tôi (đã) nghỉ ở nhà.

바빠서 못 갔어요. Tôi bận nên tôi đã đi được.

47. Hệ thống các cách nói kính ngữ

Trong tiếng Hàn có hay loại kính ngữ.

(1) Một loại là gốc động từ kết hợp với tiếp vĩ ngữ `-시-’, để biểu hiện sự trân trọng đối với người nghe. Dạng kính ngữ này được hình thành thành bằng cách gắn thêm ‘-(으)시-’ vào gốc động từ trước khi kết hợp với một đuôi từ nào như : -아(어/여)요, 었어요, -ㅂ니다, 었습니다, -ㅂ니까? hoặc 었습니까?
‘-시-’ được dùng khi gốc động từ không có patchim và ‘-으시-’ được dùng khi gốc động từ có patchim.

가다 : 가 + 시 + 어요 –> 가 + 시어요 –> 가세요

받다 : 받 + 으시 + 어요 –> 받 + 으시어요 –> 받으세요

오다 : 오 + 시 + 었어요 –> 오 + 시었어요 –> 오셨어요

읽다 : 읽 + 으시 + 었어요 –> 읽 + 으시었어요 –> 읽으셨어요.

하다 : 하 + 시 + ㅂ니다 –> 하십니다

찾다 : 찾 + 으시 + 었습니다 –> 찾 + 으시었습니다 –> 찾으셨습니다

Có một số động từ kính ngữ đặc biệt mà không cần kết hợp với ‘-시’. Như các động từ sau :

먹다 ăn –> 잡수시다 dùng bữa

자다 ngủ –> 주무시다

있다 –> 계시다 có

아프다 –> 편찮다 đau ốm

많이 잡수세요. (Hãy) ăn nhiều vào nhé.

김선생님 계세요 ? Có ông/bà Kim ở đây không ạ?

어머님께서 많이 편찮으세요 ? Mẹ của bạn ốm nặng(đau nhiều) lắm không?

(2) Cách thứ hai trong hệ thống kính ngữ là dùng động từ tôn kính. Chúng bảo gồm cả những động từ vừa kể ở trên.

주다 cho–> 드리다 dâng

묻다(말하다) –> 여쭈다/여쭙다 hỏi

보다 –> 뵙다 nhìn thấy/gặp

데리고 가다/오다 –> 모시고 가다/오다 đưa ai/dẫn ai đi đâu đấy

48. Bất quy tắc ‘-ㄹ’

Khi âm kết thúc của gốc động từ có patchim ‘ㄹ’ thì ‘-ㄹ’ sẽ được lược bỏ nếu kết hợp với các đuôi từ có ‘-ㄴ,-ㅂ,-ㅅ’ tiếp giáp với nó.
Ví dụ:

살다(sống) –> 어디에서 사세요? Bạn sống ở đâu?

알다(biết) –> 저는 그 사람을 잘 압니다. tôi biết rõ về người đó.

팔다(bán) –> 그 가게에서 무엇을 파니? Họ bán gì trong cửa hàng đó vậy?

말다(đừng) –> 들어오지 마세요. Đừng vào.

Korean grammar (3)

23.Đuôi từ ‘-아(어/여) 보다’

Nghĩa gốc của ‘보다’ là “xem, nhìn thấy”.’ Đuôi từ ‘-아(어/여)보다’ được dùng để chuyển tải ý nghĩa ‘thử làm một việc gì đó’.
Ví dụ :
이 구두를 신어 보세요. Hãy mang thử đôi giày này xem.
전화해 보세요. Hãy thử gọi điện thoại xem.
여기서 기다려 보세요. Hãy thử đợi ở đây xem.

- Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó

저는 한국에 가 봤어요. Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi.
저는 멜라니를 만나 봤어요. Tôi đã từng gặp Melanie rồi.

24. Đuôi từ ‘-아/어/여 보이다’ : có vẻ…

Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa “có vẻ như…”. Thì quá khứ của đuôi từ này là ‘-아/어/여 보였다.’

-아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘아/오’
옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ.

-어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘어/우/으/이’
한국음식이 맛있어 보여요. Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon.

-여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi ‘-하다’
그분이 행복해 보여요. Anh ấy trông hạnh phúc quá.

25.Trợ từ ‘-보다’ : có nghĩa là “hơn so với”

Trợ từ so sánh ‘-보다’ (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với ‘-더’ (hơn)’.

한국말이 영어보다 (더) 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh.
개가 고양이보다 (더) 커요. Chó to hơn mèo.
오늘은 어제보다 (더) 시원해요. HÔm nay mát mẻ hơn hôm qua.

- Khi sử dụng ‘더’ mà không có 보다 :.

이게 더 좋아요. Cái này tốt hơn.
한국말이 더 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn.
나는 사과가 더 좋아요. Tôi thích táo hơn.

26. 제일/가장 : nhất
Đây là trạng từ so sánh nhất, ‘가장/제일’ thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác.

그게 제일 예뻐요. Cái đó đẹp nhất.
이게 제일 작은 연필이에요. Đây là cây bút chì nhỏ nhất.
그분이 제일 잘 가르쳐요. Ông ấy dạy giỏi nhất.
안나가 제일 커요. Anna to con nhất.

27. Đuôi từ ‘-(으)ㄹ 거예요’ : sẽ, chắc là

Đuôi từ này được dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai.

(1) Dùng -ㄹ 거예요 nếu gốc động từ không có patchim.

안나씨, 내일 뭐 할 거예요? Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai?

저는 내일 이사를 할 거예요. Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà.

(2) Dùng -을 거예요 nếu gốc động từ có patchim.

지금 점심 먹을 거예요? Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à?

아니오, 30분 후에 먹을 거예요. không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa.

Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra.

28. Trợ từ ‘-까지’ : đến tận

Trợ từ ‘-까지’ gắn vào sau danh từ nơi chốn hoặc thời gian để chỉ đích đến hoặc điểm thời gian của hành động.

어디까지 가세요? Anh đi đến đâu?

시청까지 가요. Tôi đi đến toà thị chính.

아홉시까지 오세요. Hãy đến đây lúc 9h nhé (tối đa 9h là phải có mặt).

29. Trợ từ ‘-부터’ : từ (khi, dùng cho thời gian), từ một việc nào đó trước

Trợ từ ‘-부터’ dùng để chỉ điểm thời gian bắt đầu một hành động, hoặc để chỉ một sự việc được bắt đầu trước.
Để chỉ nơi chốn xuất phát người ta dùng trợ từ ‘-에서’.

9시부터 12시까지 한국어를 공부해요. Tôi học tiếng Hàn từ 9h đến 12h.

몇 시부터 수업을 시작해요? Lớp học bắt đầu từ lúc mấy giờ?

이것부터 하세요. Hãy làm (từ ) cái này trước.

여기부터 읽으세요. Hãy đọc từ đây.

30. Trợ từ ‘-에서’ : từ, ở tại

Trợ từ ‘-에서’ được gắn vào sau một danh từ chỉ nơi chốn để chỉ nơi xuất phát của một chuyển động.

안나는 호주에서 왔어요. Anna đến từ nước Úc.

LA에서 New York 까지 멀어요? Từ LA đến New York có xa không?

Chúng ta đã từng học về trợ từ ‘-에서’ này, với ý nghĩa “ở tại” là dùng để chỉ ra nơi diễn rra một hành động, một sự việc nào đó. Thử xem ví dụ

서강 대학교에서 공부해요. Tôi học tại trường Đại học Sogang.

한국식당에서 한국 음식을 먹어요. Tôi ăn thức ăn Hàn tại quán ăn Hàn Quốc.

31. Lối nói ngang hàng

Chúng ta đã học hình thức kết thúc câu tôn kính, lịch sự ở những bài trước. Hôm nay chúng ta sẽ học lối nói ngang hàng (반말) để sử dụng khi nói chuyện giữa những người bạn thân thiết thật sự, nói với trẻ con và với người trong giao tiếp mà chúng ta không tôn trọng.
Có nhiều cách biểu hiện lối nói ngang hàng

31.1. Cách đơn giản nhất là lược bỏ 요 trong đuôi từ ‘-아/어/여요’  ‘-아/어/여’.

어디 가요? —-> 어디 가? ?

학교에 가요. —-> 학교에 가. I’m going to home.

빨리 가(세)요 —-> 빨리 가 ! Go quickly!

갑시다!—->가 ! Let’s go.

Cả 4 câu trên đều cùng một hình kết thúc câu nhưng ý nghĩa của nó sẽ khác đi qua ngữ điệu.

Nếu vị ngữ có cấu trúc ‘Danh từ + -이다’, thì ta sẽ sử dụng đuôi ‘-야’.

이름이 뭐예요? —-> 이름이 뭐야?

저게 사탕입니까? —-> 저게 사탕이야?

31.2. Có 2 hình thức đuôi kết thúc câu có thể được sử dụng cho câu nghi vấn ‘-니’ và ‘아/어/여’.

어디 가? —-> 어디 가니?

밥 먹었어? —-> 밥 먹었니?

언제 갈 거예요? —-> 언제 갈 거니?

31.3. Trong dạng câu đề nghị, người ta thường sử dụng đuôi ‘-자’ hơn là đuôi ‘아/어/여’.

수영하러 가자 ! Mình đi bơi đi.

이따가 12시쯤에 만나자 ! Lát nữa chúng ta gặp nhau vào khoảng 12 giờ nhé.

오늘 저녁에 만나자 ! Tối nay gặp nhau nhé.

술 한 잔 하러 가자 ! Đi nhậu đi.

31.4. Dạng mệnh lệnh thường dùng đuôi ‘ 아/어/여라’ . Tuy nhiên, nó được sử dụng hạn chế, thường là dùng với ngữ điệu ra lệnh nhưng có ý thách thức. Thường được dùng giữa những người bạn rất thân.

조용히 해라 ->조용히 해 ! Im lặng !

나가라 -> 나가 ! Đi ra!

빨리 와라 -> 빨리 와 ! Đến đây ngay !

나한테 던져라 -> 나한테 던져 ! Ném nó cho tôi !

32. Bất quy tắc ‘-ㄷ’

Phụ âm kết thúc ‘-ㄷ’ trong một gốc động từ, tính từ sẽ đổi thành ‘-ㄹ’ khi âm chứa nó đứng trước 1 nguyên âm, nhưng vẫn giữ nguyên dạng ‘-ㄷ’ khi sau âm chứa nó là phụ âm.

듣다(nghe): 듣 + 어요 —> 들어요.

묻다(hỏi): 묻 + 어 보다 —> 물어 보다.

걷다(đi bộ): 걷 + 었어요 —> 걸었어요.

저는 지금 음악을 들어요. Tôi đang nghe nhạc

잘 모르면 저한테 물어 보세요. Nếu bạn không biết rõ thì cứ hỏi tôi nhé.

어제는 많이 걸었어요. Hôm qua tôi đã đi bộ rất nhiều.

저한테 묻지 마세요.! Đừng hỏi tôi.

Nhưng có một số từ không theo quy tắc này, ví dụ ‘닫다’ (đóng (cửa)), ‘받다’ (nhận) ‘믿다’ (tin tưởng).

문을 닫아 주세요. Làm ơn đóng dùm tôi cái cửa.

어제 친구한테서 편지를 받았어요. Tôi đã nhận thư của bạn tôi.

33. Bất quy tắc ‘-ㅂ’

Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm ‘-ㅂ’ thuộc dạng bất quy tắc này. Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng ‘-ㅂ’ và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ ‘-ㅂ’ đi, thêm ‘우’ vào gốc động từ đó. Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi ‘아/어/여’ , ‘아/어/여서’ hoặc ‘ 아/어/여요’ ta luôn kết hợp theo trường hợp ‘-어’ , ‘어서’ , ‘어요’ ngoại trừ một số động từ như ‘돕다’ và ‘곱다’.
Khi gốc động từ có ‘-ㅂ’ mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.

즐겁다 (vui) 즐거우 + 어요 -> 즐거우어요 -> 즐거워요
(dạng rút gọn)

반갑다 (vui vẻ) 반가우 + 어요 -> 반가우어요 -> 반가워요.

춥다 (lạnh) 추우 + 었어요 -> 추우었어요 -> 추웠어요.

어렵다 (khó) 어려우 + ㄹ거예요 -> 어려울 거예요.

덥다 (nóng) 더우 + 어 보여요 -> 더우어 보여요 -> 더워 보여요.

돕다 (giúp đỡ) 도우 + 아요 -> 도우아요 -> 도와요.

곱다 (đẹp, tốt, mịn, ân cần) 고우 + 아요 -> 고우아요 -> 고와요.

Korean grammar

1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가

-Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối.

가방이 있어요.
모자가 있어요.

2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는

Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối.

이것이 연필이에요.
이것은 연필이에요.

한국말이 재미있어요.
한국말은 재미있어요.

3/ Đuôi từ kết thúc câu

a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật)

- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다

- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다

Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo.

Ví dụ :

가다 : đi
Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다

먹다 : ăn
Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다.

Tương tự thế ta có :

이다 (là)–> 입니다.

아니다 (không phải là)–> 아닙니다.

예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다.

웃다 (cười) –> 웃습니다.

b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn)

- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까?

- Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까?

Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a.

c. Đuôi từ -아/어/여요

-Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi.

4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다’ : “là”

+ ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다”

+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다”

+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim.

Ví dụ :

안나 + -예요 –> 안나예요.
책상 + -이에요 –> 책상이에요.

+ Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”.

- 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다.

- 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요.

Ví dụ :

제가 호주사람이에요. <–> 제가 호주사람이 아니예요.

제가 호주사람이에요. <–> 저는 호주사람이 아니예요.

5. Định từ 이,그,저 + danh từ : (danh từ) này/đó/kia

‘분’ : người, vị ( kính ngữ của 사람)

이분 : người này, vị này

그분 : người đó

저분 : người kia

6. Động từ ‘있다/없다’ : có / không có

Ví dụ :

- 동생 있어요? Bạn có em không?
- 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em.

Hoặc

- 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.

Korean grammar (2)

13. Trạng từ phủ định ‘안’ : không

Trạng từ ‘안’ được dùng để thể hiện nghĩa phủ định “không”. ‘안’ được đặt trước động từ, tính từ.

학교에 안 가요.
점심을 안 먹어요.
공부를 안 해요.

14. Trạng từ phủ định ‘못’ : không thể

Trạng từ ‘못’ được dùng với động từ hành động, và có nghĩa ” không thể thực hiện được” hoặc phủ nhận mạnh mẽ khả năng thực hiện hành động, “muốn nhưng hoàn cảnh không cho phép thực hiện”.

파티에 못 갔어요.
형을 못 만났어요.

15. Trợ từ ‘-에서’ : tại, ở, từ

Trợ từ ‘-에서’ có hai nghĩa. Một nghĩa là ‘tại’ hoặc ‘ở’ biểu hiện nơi mà hành động diễn ra. Nghĩa khác là ‘từ’, biểu hiện nơi xuất phát.

맥도널드에서 점심을 먹었어요.
스페인에서 왔어요.

16. Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’

Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ được gắn vào sau danh từ để chỉ danh từ đó là tân ngữ trực tiếp của một ngoại động từ trong câu.’-를’ được gắn sau danh từ không có patchim và ‘을’ được gắn sau danh từ có patchim.

생일파티를 했어요.
점심을 먹었어요.

17. Đuôi từ thì quá khứ ‘-았/었/였-’

(1) sử dụng -았- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’

많다 : 많 + -았어요 -> 많았어요.
좋다 : 좋 + 았어요 -> 좋았어요.
만나다 : 만나 + 았어요 -> 만나았어요. -> 만났어요. (rút gọn)
오다 : 오 + -> 오았어요 -> 왔어요. (rút gọn)

(2) Sử dụng -었- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅓ, ㅜ, ㅡ, ㅣ’

먹다 : 먹 + 었어요 -> 먹었어요.
읽다 : 읽 + 었어요 -> 읽었어요.
가르치다 : 가르치 +었어요 -> 가르치었어요. -> 가르쳤어요. (rút gọn)
찍다 : 찍 + 었어요 -> 찍었어요.

(3) Sử dụng -였- khi động từ có đuôi ‘하다’.

산책하다: 산책하 + 였어요 -> 산책하였어요 -> 산책했어요. (rút gọn)
기뻐하다: 기뻐하 + 였어요. -> 기뻐하였어요 -> 기뻐했어요. (rút gọn)
공부하다: 공부하 + 였어요 -> 공부하였어요 -> 공부했어요 (rút gọn)

18. Đuôi từ ‘-고 싶다’ : muốn

Đuôi từ ‘-고 싶다’ được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với động từ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng ‘-고 싶다’ trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi.

Ví dụ:

사과를 사고 싶어요. Tôi muốn mua táo.

커피를 마시고 싶어요. Tôi muốn uống cà phê.

한국에 가고 싶어요. Tôi muốn đi Hàn Quốc.

안나씨를 만나고 싶어요? Bạn muốn gặp Anna hả?

어디에 가고 싶으세요? Ông/bà muốn đi đâu?

Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với ‘싶다’.

피자를 먹고 싶어요. Tôi muốn ăn pizza.

피자를먹고 싶지 않아요. Tôi không muốn ăn pizza.

* Lưu ý: Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng ‘-고 싶어하다’

19. Đuôi từ kết thúc câu ‘-세요’ :

‘-세요’ là một đuôi từ kết thúc câu có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nếu là câu hỏi (-세요?) thì nó là dạng câu hỏi lịch thiệp hơn đuôi từ ‘-어요.’. Ngoài ra nó còn là câu mệnh lệnh khi không dùng dưới dạng câu hỏi.

(1) ‘-세요?’
Nếu được hỏi với ‘-세요?’ thì phải trả lời ‘-어요’ không được dùng ‘-세요’ để trả lời.

집에 가세요? Ông/ bà/bạn đi về nhà à?

네, 집에 가요. Vâng, tôi về nhà.

(2) ‘-세요.’ : Hãy ~

사과 주세요. Hãy đưa tôi quả táo.

안나를 만나세요. Hãy gặp Anna.

20. Trợ từ ‘-에’ : cho mỗi~, cho, với giá, tại, ở, vào lúc

Chúng ta đã học về trợ từ này ở bài 2. Bài này chúng ta sẽ học thêm nghĩa của ‘-에’ cho câu nói giá cả

저는 안나씨를 한 시에 만나요. Tôi. gặp Anna vào lúc 1 giờ.

저는 월요일에 등산을 가요. Tôi đi leo núi vào ngày thứ hai.

그 책을 1,000원에 샀어요. Tôi đã mua quyển sách với giá 1000won.

이 사과 한 개에 얼마예요? Táo này bao nhiêu (cho mỗi) một quả?

Nghi vấn từ về số, số lượng

얼마 bao nhiêu

몇 시 mấy giờ

몇 개 mấy cái

며칠 ngày mấy

몇 가지 mấy loại

이거 얼마예요? Cái này giá bao nhiêu?

지금 몇 시예요? Bây giờ là mấy giờ?

몇 개 드릴까요? Ông/bà muốn mấy cái ạ?

오늘 며칠이에요? Hôm nay là ngày mấy?

몇 가지 색이 있어요? Ông/ bà có bao nhiêu màu?

21. Đơn vị đếm

(1) Trong tiếng Hàn có rất nhiều đơn vị đếm được sử dụng phức tạp. ‘개’ có nghĩa là “cái, trái, miếng’, phạm vi sử dụng của đơn vị đếm này rất rộng, ‘명’ nghĩa là ‘người’ được dùng để đếm người. ‘분’ và ‘사람’ cũng được sử dụng để đếm người, nhưng ‘분’ là thể lịch sự và thể hiện rõ sự tôn trọng với người được đếm. Các danh từ dùng làm đơn vị đếm không đứng riêng một mình mà phải được sử dụng sau với số đếm hoặc các định từ chỉ định nó. Ví dụ ‘다섯 개, 열 개’, hoặc ‘일곱 명, 아홉 명’.

시계 다섯 개 : năm cái đồng hồ

책 일곱 권 : bảy quyển sách

학생 열 명 : mười học sinh

선생님 열 여덟 분 : 18 (vị) giáo viên

Một số con số thuần Hàn thay đổi dạng thức khi sử dụng chung các đơn vị đếm.

Korean Numbers -> Number + counting unit

하나 -> 한 개, 한 명, 한 분, 한 사람

둘 -> 두 개, 두 명, 두 분, 두 사람

셋 -> 세 개, 세 명, 세 분, 세 사람

넷 -> 네 개, 네 명, 네 분, 네 사람

스물 -> 스무 개, 스무 명, 스무 분, 스무 사람

사과 한 개 주세요. Hãy đưa cho tôi 1 quả táo.

저는 아이들이 세 명 있어요. Tôi có 3 đứa con.

(2) Cả số thuần Hàn (K.N) và số Hán Hàn (C.N) đều được sử dụng khi nói giờ. Số thuần Hàn nói giờ, số Hán Hàn nói phút:

04:40

K.N : C.N.

네 시 사십 분

Số thuần Hàn + 시 (giờ)

한 시 một giờ

열 시 mười giờ

Số Hán Hàn + 분 (phút)

사십 분 bốn mươi phút

삼십 분 ba mươi phút

한 시 반에 만납시다. Chúng ta hãy gặp nhau lúc 1 giờ rưỡi nhé.

(’반’ là “rưỡi”, 30 phút)

수업이 열 시 오 분에 끝났어요. Tiết học kết thúc lúc 10:05.

22. Động từ bất quy tắc ‘으’

(1) Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc ‘으’ đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.

쓰(다) + -어요 : ㅆ+ㅓ요 => 써요 : viết, đắng, đội (nón)

크(다) + -어요 : ㅋ + ㅓ요 => 커요 : to, cao

뜨(다) : mọc lên, nổi lên

끄(다) : tắt ( máy móc, diện, đèn)

저는 편지를 써요. Tôi đang viết thư .

편지를 썼어요. Tôi đã viết thư.

편지를 써야 해요. Tôi phải viết thư.

동생은 키가 커요. Em trai tôi to con

(2) ‘-아요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ là ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’, ‘-어요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ ‘아’ và ‘오’.

Bất quy tắc -으 + ‘-아요’ khi :

바쁘(다) + -아요 : 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요 : bận rộn

배가 고프(다) : đói bụng

나쁘(다) : xấu (về tính chất)

잠그(다) : khoá

아프(다) : đau

저는 오늘 바빠요. Hôm nay tôi bận.

오늘 아침에 바빴어요. Sáng nay tôi (đã) bận.

바빠서 못 갔어요. Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.

Bất quy tắc -으 + ‘-어요’ khi :

예쁘(다) + -어요 : 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp)

슬프(다) : 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn)

기쁘(다) : vui

슬프(다) : buồn

Korean grammar

7. Trợ từ ‘-에’

7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động

Ví dụ :

도서관에 가요. (Đi đến thư viện)
서점에 가요. (Đi đến hiệu sách)
생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật)

7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại

Ví dụ :

서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện)
우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central)
꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa)

8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’

(1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요’ : khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’

알다 : biết
알 + 아요 –> 알아요

좋다 : tốt
좋 + 아요 –>좋아요

가다 : đi
가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim)

오다 : đến
오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim)

(2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요’ : khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하:

있다 : có
있 + 어요 –> 있어요

먹다 : ăn
먹 + 어요 –> 먹어요

없다 :không có
없 + 어요 –> 없어요

배우다 : học
배우 + 어요 –> 배워요

기다리다 : chờ đợi
기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요.

기쁘다 : vui
기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요

Lưu ý :

바쁘다 : bận rộn –> 바빠요.
아프다 :đau –> 아파요.

(3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ :

공부하다 : học
공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn)

좋아하다 : thích
좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn)

노래하다 : hát
노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn)

9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’

Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. Ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`.

의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn.
의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không?
의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu?
이것은 맥주예요. Đây là bia.
이것은 맥주예요? Đây là bia à?
이게 뭐예요? Đây là cái gì?

10. Trợ từ 도 : cũng
Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế

맥주가 있어요. Có một ít bia.
맥주도 있어요. Cũng có một ít bia.
나는 가요. Tôi đi đây.
나도 가요. Tôi cũng đi.

11. Từ chỉ vị trí
옆 + 에 : bên cạnh
앞 + 에 : phía trước
뒤 + 에 : đàng sau
아래 + 에 : ở dưới
밑 + 에 : ở dưới
안 + 에 : bên trong
밖 + 에 : bên ngoài

Với cấu trúc câu :

Danh từ +은/는/이/가 Danh từ nơi chốn + từ chỉ vị trí + 있다/없다.
Ví dụ:

고양이가 책상 옆에 있어요. Con mèo ở bên cạnh cái bàn.
고양이가 책상 앞에 있어요. Con mèo ở đàng trước cái bàn..
고양이가 책상 뒤에 있어요. Con mèo ở đàng sau cái bàn.
고양이가 책상 위에 있어요. Con mèo ở trên cái bàn..
고양이가 책상 아래에 있어요. Con mèo ở dưới cái bàn..


12. Đuôi từ kết thúc câu dạng mệnh lệnh : -으세요/ -세요 (Hãy…)
Gốc động từ không có patchim ở âm cuối +세요

Ví dụ :

가다 + 세요 –> 가세요
오다 + 세요 –> 오세요

Gốc động từ có patchim ở âm cuối+으세요

Ví dụ :

먹다 (ăn) + 으세요 –> 먹으세요
잡다 ( nắm, bắt) + 으세요 –> 잡으세요

7/13/2008

Ngu phap tieng Han

-ㅂ니다/-습니다(终结词尾)
陈述式敬阶终结词尾。用于谓词(动词、形容词)的词干或体词的谓词形词尾后。“-ㅂ니다”用于开音节谓词之后,“-습니다”用于闭音节谓词之后。
반갑(다) + 습니다 → 반갑습니다.
공부하(다)+ㅂ니다 → 공부합니다.


1) 表示句子终结
2)体现陈述、疑问、命令、共动等句式
3)体现说话人对听话人的态度

谓词:动词、形容词
体词:名词、代词、数词

谓词词干在使用时只取其词干
반갑(다) 재미있(다) 공부하(다)

좋다 →
사랑하다 →
괜찮다 →
좋+습니다 → 좋습니다.
사랑하 + ㅂ니다 → 사랑합니다.
괜찮 + 습니다 → 괜찮습니다.
-ㅂ니까/-습니까(终结词尾) P57
疑问式敬阶终结词尾。用于谓词(动词、形容词)的词干或体词的谓词形词尾后。“-ㅂ니까”用于开音节谓词之后,“-습니까”用于闭音节谓词之后。
재미있(다) + 습니까 → 재미있습니까?
공부하(다) + ㅂ니까 → 공부합니까?

바쁘다 →
덥다 →
가다 →
바쁘+ㅂ니까 → 바쁩니까?
덥 + 습니까 → 덥습니까?
가 + ㅂ니다 → 갑니까?

体词的谓词形(-이) P58
体词后不能直接附加词尾,需要附加词尾就必须在体词后先加上“-이-”,使之谓词化。在语义上,“-이-”有相当于汉语“是……”的意思。
중국 사람 + 이 + ㅂ니다 →(저는) 중국 사람입니다.
복단대학교 + 이 +ㅂ니다 →(여기는) 복단대학교입니다.


유학생 →
누구 →
목요일 →
유학생 +입니다/입니까? → 유학생입니다./유학생입니까?
누구 + 입니까? → 누구입니까?
목요일 +입니다/입니까? → 목요일입니다./목요일입니까?
-십시오/-으십시오(终结词尾) P57
命令式敬阶终结词尾。用于谓词词干后。相当于汉语的“请……”。
가(다) + 십시오 → 가십시오.
읽(다) + 으십시오 → 읽으십시오.


가(다)→
기다리(다) →
앉(다) →
가+십시오 → 가십시오.
기다리 + 십시오 → 기다리십시오.
앉 + 으십시오 → 앉으십시오.
注意:形容词、体词后一般不用“-십시오/-으십시오”。
재미있(다)+십시오 → 재이있으십시오(X)
예쁘(다)+십시오 → 예쁘십시오(X)
중국 사람 + 이 + 십시오 → 중국 사람이십시오.(X)

(2)문단
김민우:안녕하십니까? 처음 뵙겠습니다. 김민우입니다.
장소영:만나서 반갑습니다.저는 장소영입니다.
김민우:장소영 씨는 유학생입니까?
장소영:네,유학생입니다.
김민우:장소영 씨는 혹시 싱가포르 사람이 아닙니까?
장소영:아니오, 저는 싱가포르 사람이 아닙니다.중국 사람입니다. 지금 서울대학교에서 한국어를 공부합니다.
-는/은
添意助词。用于体词后,开音节后用“-는”,闭音节谓词之后用“-은”。表示主题、强调、对比。
예: 저는 장소영입니다.
오늘은 목요일입니다.




我是复旦大学学生(저,복단대학교,학생) →
我的专业是管理学(제 전공,경영학)→
我今年20岁(올해,스무 살)→
今天很热 (오늘, 덥다) →
저는 복단대학교 학생입니다.
제 전공은 경영학입니다.
저는 올해 스무 살입니다.
오늘은 덥습니다.
-가/이 P55
主格助词。表示前面的体词在句子中作主语。即动作、状态、性质的主体。
한국어 공부가 재미있습니다.
동생이 옵니다.
哪里是学校?(어디,학교) →
包很重。(가방,무겁다) →
老师来吗?(선생님,오다) →
어디가 학교입니까?
가방이 무겁습니다.
선생님이 옵니까?
 与“-는/은”的区别
아버지는 교수님입니다. 어머니는 의사입니다.
오늘은 날씨가 좋습니다.

-가/이 아니다
惯用型。表示“是”字句的否定句,即“不是……”。
싱가프로 사람입니다 → 싱가프로 사람이 아닙니다.
제 친구입니다. → 제 친구가 아닙니다.
오늘은 월요일입니다 →
저는 회사원입니다 →
여기는 우체국입니다 →
지금은 여섯 시입니까? →
오늘은 월요일이 아닙니다.
저는 회사원이 아닙니다.
여기는 우체국이 아닙니다.
지금은 여섯 시가 아닙니까?
-는/은 -가/이 아니다
惯用型。表示“N1不是N2”。
저는 싱가프로 사람입니다 → 저는 싱가프로 사람이 아닙니다.
그는 제 친구입니다. → 그는 제 친구가 아닙니다.

-에서
位格助词。用于地点名词后,表示动作进行的场所,相当于汉语的“在……”。
집에서 쉽니다 → 在家里休息。
도서관에서 공부합니다. → 在图书馆学习。
在饭店吃饭(식당,식사하다) →
在银行工作(은행,일하다) →
在复旦大学学习(복단대학교,공부하다) →
在咖啡店见面吗(커피숍,만나다)? →
식당에서 식사합니다.
은행에서 일합니다.
복단대학교에서 공부합니다.
커피숍에서 만납니까?

(3)문단
김민우:안녕하십니까? 오래간만입니다.
장소영:안녕하십니까?참,반갑습니다.
김민우:한국어 공부가 재미있습니까?
장소영:네,아주 재미있습니다.김민우 씨는 요즘 어떻게 지내십니까?
김민우:저는 요즘 중국어를 공부합니다.
장소영:중국어 공부가 어떻습니까?
김민우:아주 재미있습니다.
장소영:그래요, 그럼 안녕히 계십시오.
김민우:안녕히 가십시오.


-를/을
宾格助词。用于体词后,表示动作涉及的直接客体,‘-를’用于开音节之后,‘-을’用于闭音节之后。
한국어를 공부합니다 → 学习韩国语。
사과를 먹습니다. → 吃苹果。
在电影院看电影(영화관,영화를 보다) →
在家做作业(숙제,하다) →
在图书馆看报纸(도서관,신문을 읽다) →
영화관에서 영화를 봅니다.
집에서 숙제를 합니다.
도서관에서 신문을 읽습니다.
-시-
尊称词尾。用于谓词词干或体词的谓词形之后,表示对动作或状态的保持者(即句子主语)的尊敬。闭音节后加结合元音“으”。
안녕하(다)+시+ㅂ니까? → 안녕하십니까?(您好)
박 선생님은 아주 친절하십니다. → 朴老师非常热情。
박 선생님은 한국어를 가르치십니까? → 朴老师教韩国语吗?
그 분은 한국어 선생님이십니다. → 那一位是韩国语老师。

注意: 主语为第一人称“나/저/우리”时不能使用“-시-”。
저는 한국어를 배우십니다(X) → 저는 한국어를 배웁니다(O)
가:어디 가십니까?
나:상점에 갑니다(O)。/ 상점에 가십니다.(X)
爸爸在公司工作(아버지,회사에서 일하다) →
奶奶喜欢旅行(할머니,여행을 좋아하다) →
妈妈是大学教授(어머니,대학교 교수님) →
아버지가 회사에서 일하십니다.
할머니가 여행을 좋아하십니다.
어머니는 대학교 교수님이십니다.
注意:“계시다”等敬语词本身已经带有“-시”,不要重复使用。
계시(다)+시+ㅂ니다 → 할아버지가 집에 계십니다(O)/
할아버지가 집에 계시십니다(X)
계시(다)+십시오. → 안녕히 계십시오.(O)/ 안녕히 계시십시오.(X)

cau truc cau

0. Once... “일단... 하면” 라는 표현을 할 때
Once you lose someone's trust, it's really hard to get it back
일단신용을 잃으면 만회하기가 정말 힘들다
Once he makes up his mind to do something, he does it.
일단 한다고 하면 그는 한다.
Once you open that window, you'll never be able to close it.
일단 그 창문을 열면, 두 번 다시 닫을 수 없게 된다.
Once I start eating potato chips, it's hard for me to stop
일단 포테이토칩을 먹기 시작하면 좀처럼 멈출 수가 없다


1. I need.... “...이 필요하다” 는 것을 표현할 때
I need a new car. 나는 새 차가 필요해
I need a vacation. 나는 휴가가 필요해
I need some advice. 나는 조언이 필요해
I need a haircut. 머리를 잘라야겠다.
2. I hope.... “.을 희망한다. or 어떻게 되었으면 한다.” 는 표현
I hope it snows. 눈이 내렸으면 좋겠다.
I hope it's OK with you. 네가 좋다고 하면 좋겠다.
I hope you can make it. 네가 그것을 만들 수 있으면 좋겠다.
I hope my plane leaves on time.
내가 탈 비행기가 제시간에 출발 했으면 좋겠다.
3. Can I...? “.... 할 수 있나요? ...해드릴까요? ” 라는 표현
Can I help you? 도와드릴까요?
Can I give you a hand? 도와드릴까요?
Can I get you something? 뭔가 갖다 드릴까요?
Can I take a message? 메시지를 받아 드릴까요?
4. Are you...? “당신은...입니까?” 라는 상대방의 상태를 질문함
Are you ready? 준비 되었습니까?
Are you all right? 괜찮아요?
Are you busy right now? 지금 바쁘신가요?
Are you free tomorrow afternoon? 내일 오후에 시간이 있습니까?
5. I'll (I will) .... “나는 ... 할 것이다.” 라는 자신의 의사를 표현
I'll have the New York cut. 나는 뉴욕 컷을 먹겠습니다.
I'll have a beer, please. 맥주 주세요.
I'll have another cup of coffee. 커피를 한 잔 더 하겠어요
I'll have the special 특별 요리를 먹겠습니다.
6. I want... “을 원한다.” 말을 할 때
I want more responsibility. 좀더 책임 있는 일을 하고 싶습니다.
I want a position with more responsibility.
좀더 책임 있는 지위에 있고 싶습니다.
I want a raise. 봉급을 올려주길 원합니다.
I want it all. 나는 그 모든 것을 원합니다.
7. Do you want...? “...을 원합니까?” 라는 표현을 할 때
Do you want some more coffee? 커피 더 하시겠어요?
Do you want anything at the store? 가게에서 뭐 사올 것 없어요?
Do you want anything else? 그 밖에 원하는 것 있어요?
Do you want cream and sugar? 크림과 설탕을 넣을 까요?
8. I think.... “나는 ... 생각한다.” 라는 표현을 할 때
I think so. 나는 그렇게 생각한다.
I don't think so. 그렇게 생각지 않는다.
I think not. 그렇게 생각지 않는다.
Don't you think so? 그렇게 생각하지 않나요?
9. Do you think....? “...생각합니까?” 라고 상대방의 의사를 물을 때.
Do you think this looks OK? 보기에 괜찮다고 생각해요?
Do you think this looks good on me? 이것이 나한테 어울린다고 생각해요?
Do you think this goes with my dress? 이것이 내 옷에 맞는다고 생각해요?
Do you think this color suits me? 이 색깔이 나에게 어울린다고 생각해요?
10. I know... “...을 알고 있다” 라는 표현을 할 때
I know what you mean. 당신이 하는 말이 무슨 뜻인지 알겠어요.
I know what you want. 네가 원하는 것을 알고 있다
I know how you feel. 네 기분을 안다
I know what you're thinking. 네가 뭘 생각하고 있는지 안다
11. Do you know...? “...을 알고 있습니까?” 라는 표현을 할 때
Do you know the recipe? 만드는 법을 알고 있습니까?
Do you know that woman? 저 여자를 압니까?
Do you know the story? 그 이야기를 알고 있습니까?
Do you know the way? 그 길을 알고 있습니까?
12. I feel... “..을 느낀다.” 라는 자신의 기분 상태를 말할 때
I feel sick 속이 느글거려
I feel sick to my stomach. 배속이 매슥매슥하다
I feel a little dizzy. 약간 현기증이 난다
I feel really tired. 아주 지쳤어
13. Feel free… “......사양하지 말고 하세요.” 하는 표현을 말할 때

Feel free to call me it you have any questions.
뭐 물어볼 것이 있으시면 주저하지 마시고 제게 전화 하세요
Feel free to give me a call if there are any problems.
문제가 있으면 언제든지 전화를 주세요.
Feel free to ask me if you have any questions.
질문이 있으시면 언제든지 물어보세요.
Feel free to tell us if you want anything
원하는 것이 있으시면 언제든지 저희에게 말씀해 주세요.
14. I have... “....을 갖고 있다” 는 것을 표현할 때
I have two sisters. 나에게 자매가 둘이 있다
I have an older sister and a younger sister.
나에게는 언니가 한명, 여동생이 한명 있다
I have two sisters, on e older and one younger.
나에게는 언니와 여동생, 두 명의 자매가 있다
I have two sisters, both older. 나에게는 언니가 두 명 있습니다.
15. Have you...? “...해본 경험이 있어요?” 라고 질문할 때
Have you ever been to Disneyland?
당신은 디즈니랜드에 가본 적이 있어요?
* have been to-에 다녀오다, 가보다
Have you been to Paris? 파리에 가본 적이 있어요.
Have you ever seen Picasso's Three Dancers?
피카소의 세 명의 무희라는 그림을 본적이 있습니까?
Have you ever listened to anything by Miles Davis
마일즈 데이비스의 연주를 들은 적이 있습니까?
16. I have to... "...을 해야만 한다. 는 표현을 할 때
I have to make a decision. 나는 결정을 해야 합니다.
* make a decision: 결정하다
I have to make a choice. 나는 선택을 해야 한다
I have to make the deadline. 마감시간에 맞추어야한다
I have to make more of a contribution to the project.
이 프로젝트에 좀더 공헌을 해야 합니다
17. Have... “...을 가지세요.”어떤 상태가 되세요. 표현을 할 때
Have a good time. 즐거운 시간되세요.
Have a nice time. 즐거운 시간 되세요
Have fun. 재미있게 보내세요.
Have a nice weekend. 좋은 주말 보내세요.
18. This is..... “이것은 ...입니다” 라는 표현
This is for you. 이것을 당신에게 드리겠습니다. 이것은 당신 것입니다
This is for John. 이것은 존에게 주는 겁니다.
This is for the picnic. 이것은 피크닉을 위한 겁니다.
This is for tonight's dinner. 이것은 오늘 밤의 저녁용이다.
19. Is this....? “이것이 ...입니까?” 라고 물을 때
Is this the report you were looking for?
이것이 당신이 찾고 있었던 보고서입니까?
Is this what you were looking for?
이것이 당신이 찾고 있던 것이 아닌가요?
Is this what you wanted? 당신이 원했던 것이 아닌가요?
Is this the seater you knitted? 이것이 당신이 짠 스웨터인가요?
20. That's (That is)... “저것은...입니다” 라는 표현
That's right. 그래요
That's true. 그건 그래
That's it. 맞아
That's wrong. 그것은 잘못된 거야
21. There's (There is).... “사물이나 사람이 어디에 있다” 는 표현
There's some food in the refrigerator. 냉장고 안에 먹을 게 좀 있다
There's some cake on the table. 테이블위에 케이크가 있다
There's none left. 아무것도 남아있지 않다
There's more ice cream in the freezer. 냉동실 안에 아이스크림이 더 있다.
22. Is there....? 어디에 무엇이 있는지를 묻는 표현
Is there a drugstore nearby? 부근에 약국이 있습니까?
Is there a bus stop around here? 이 근처에 버스 정류장이 있습니까?
Is there a direct flight to Seoul from Philadelphia?
필라델피아에서 서울로 가는 직행편이 있습니까?
Is there another exit? 다른 출구가 있습니까?
23. Could you...? “...을 해 주시겠어요?” 라고 공손히 요구하는 표현
Could you do me a favor? 부탁하나 드려도 될까요?
Could you help me out? 저를 좀 도와줄래요?
Could you get me another beer? 나한테 맥주 한잔 더 줄래요?
Could you wrap this separately, please? 이것을 따로 포장해 줄래요?
24. You should..“..을 하는 것이 좋겠다.”하는 식의 충고나 명령을 말할 때
You should give her a call. 너는 그녀에게 전화를 하는 것이 좋겠다.
You should give her a chance 너는 그녀에게 기회를 주는 게 좋겠다.
You should tell her how you feel.
그녀한테 네가 어떻게 생각하고 있는지 이야기 하는 것이 좋겠다.
You should finish your homework. 너는 숙제를 끝내야한다
25. Would you... “...을 해 주시겠습니까” 라고 정중하게 부탁할 때
Would you mail this letter for me? 이 편지를 부쳐 주시겠습니까?
Would you type this letter, please? 이 편지를 부쳐 주시겠습니까?
Would you please pass me the salt? 소금 좀 집어 주실래요?
Would you explain it to her? 그것을 그녀한테 설명 해 주시겠어요?
26. I'd like (I would like).... “나는 ..을 하겠다.” 는 자신의 선호를 표현할 때
I'd like an ice cream sundae. 아이스크림선디를 주십시오.
I'd like another drink. 한잔 더 주십시오.
I'd like a slice of pizza, please. 피자 한 조각을 주세요.
I'd like two tickets to the 9:30 show. 9시 반에 상연하는 티켓을 두장 주세요.
27. It's (It is)... “이것은 ...입니다” 라는 뜻의 표현
It's no problem. 별문제 아닙니다.
It's a difficult question. 그것은 어려운 질문이군요.
It's an emergency. 긴급사태입니다
It's a joke. 농담이오.
28. Let... “함께...합시다.” 라고 제안 하는 표현
Let's take a break. 잠깐 쉽시다.
Let's take a cab. 택시를 타자
Let's eat out tonight. 오늘밤은 외식하자
Let's set a date. 날짜를 정하자
29. It takes ... “...이 소요 됩니다” 라는 표현
It takes a lot of hard work. 아주 열심히 노력하지 않으면 안 된다
It takes a lot of courage. 거기에는 대단한 용기가 필요하다
It takes guts and determination. 거기에는 배짱과 용기가 필요하다
30. It looks like... “...인 것처럼 보인다.” 라고 말할 때
It looks like it's going to rain. 비가 올 것 같다
It looks like it‘s going to pop. 그것은 지금이라도 과연 될 것 같다
It looks like the house is falling apart. 그 집은 지금이라도 무너질 것 같다
It looks like spring is arriving earlier this year. 올해는 봄이 빨리 올 것 같다
31. What's....? “...은 무엇입니까?” 라는 질문을 할 때
What's your number? 당신의 전화번호는 무엇입니까?
What's your name? 당신의 성함이 어찌 되지요
What's your address? 당신의 주소가 어떻게 되지요
32. What a ....! “참 ..이네요” 라는 말을 할 때
What a mess! 왜 이렇게 어수선해!
What a shame! 원 참 창피한 일이네!
What a joke! 얼마나 우스꽝스러운 일인가!
What a surprise! 야, 놀랍다!
33. What do you ..? “무엇을~하세요?”라는 상대방의 의사나 상태를 물어 볼때
What do you want to do? 넌 어떻게 했으면 좋겠니?
What do you want to know? 무엇을 알고 싶니?
What do you plan to do? 무엇을 할 계획입니까?
What do you suggest we do? 당신은 우리가 어떻게 할 것을 제의합니까?
34. How's....? “....어떠세요?” 사물이나 사람이 어떤 상태인지를 질문
How's your brother doing? 형은 어떻게 지내냐?
How's your father doing? 아버님은 어떻게 지내시냐?
How's Mary doing? 메리는 어떻게 지냅니까?
How's she now? 그녀는 지금 어때요?
35. How do you...? “...어떻게 합니까?” 하는 방식에 대한 질문
How do you open this door? 이문은 어떻게 여는 겁니까?
How do you do this? 이것을 어떻게 하는 겁니까?
How do you work this? 이것은 어떻게 작동 시키는 겁니까?
How do you get there? 거기에는 어떻게 갑니까?
36. How about..? “...은 어떻습니까?” 는 말을 할 때
How about a beer? 맥주라도 마실까?
How about another piece of cake? 케이크 하나 더 드시겠어요?
How about lunch? 점심이나 할까요?
How about some eggs this morning? 오늘 아침 식사는 달걀이 어때요?
37. How come...? “도대체..왜?” 라는 식으로 물을 때
How come you're not going to the party? 너 왜 파티에 가지 않니?
How come you can't go? 왜 갈수 없니?
How come you never write? 왜 너는 한번도 편지를 쓰지 않니?
How come it's not working? 왜 그것은 작동하지 않습니까?
38. How long...? “얼마나 ... 오래 이지요?” 식의 시간의 길이를 질문
How long does it take to get there? 거기까지 얼마나 걸리지요?
How long does it take by bus? 버스로 얼마나 걸리지요?
How long does it take on foot? 걸어서 얼마나 걸리지요?
39. Why don't you...? “....하지 않겠어요?” 식으로 권유, 제안을 할 때
Why don't you come along? 너도 같이 가는 게 어때?
Why don't you join us? 함께 가지 않겠어요?
Why don't you sit down? 앉지 그래요
Why don't you take a break? 좀 쉬는 것이 어때요?
40. Thanks for... “...감사 합니다” 는 감사의 기본적인 표현
Thanks for everything. 여러 가지로 고마워요
Thanks for all the help. 도와주어서 고맙습니다.
Thanks for the encouragement. 격려해 주셔서 감사합니다.
Thanks for the advice. 충고 해 주셔서 고맙습니다.
41. Take... “...을 잡다 or 갖는다.” 는 표현
Take it easy. 그럼 잘 가
Take care. 조심 해. 잘 가
Take your time. 천천히 하세요.
Take a chance. 운에 맡기고 해보세요.
42. Tell.... “..알려 주세요” 라는 것을 말할 때
Tell her I'll stop by around 7. 그녀에게 7시쯤 들른다고 전해줘요
Tell her I'll call her when I get home.
집에 도착하면 전화 한다고 그녀에게 전해줘요
Tell him I said hello. 내가 안부 전한다고 전해줘요
Tell Jane I bought a ticket for her. 제인의 티켓을 샀다고 전해줘요
43. See you... “...에 만나지요” 라는 것을 말할 때
See you on Saturday. 토요일에 만나요
See you at 8. 8시에 만나요
See you next week. 다음주에 만나요
See you tomorrow. 내일 만나요
44. This sounds.... “....처럼 생각되다” 는 표현을 할 때
This sounds interesting. 재미있을 것 같다
This sounds good. 좋을 것 같다
This sounds exciting. 재미있을 것 같다
This sounds scary. 무서울 것 같다
45. Do you mind...? “...해도 상관없어요?” 라는 허가를 구할 때
Do you mind? 상관없어요?
Don't you mind? 상관없어요?
Don't you care? 상관 하지 않아요?
Do you care? 괜찮아요?
46. Are you sure...? “...확실해요?” 상대방의 의도를 확인 하는 표현
Are you sure? 확신 해?
Are you certain? 확신 합니까?
Are you positive? 틀림없습니다.
Are you serious? 진지한거예요?, 중대한거예요?
47. I'm worried about... “....염려가 돼요” 라는 불안의 표현
I'm worried about Susan. 나는 수잔이 걱정돼
I'm worried about you. 네가 걱정이다
I'm worried about the kids. 아이들이 걱정이다
I'm worried about our younger generation today.
오늘날의 젊은이들이 걱정이다
48. be going to... “...하려고 하다” 는 자신의 의지를 표현하는 말
I'm going to study harder next year.
내년에는 좀더 열심히 공부 할 생각이다
I'm going to quit my job.
나는 일을 그만 둘 생각이아
I'm going to take a long vacation this summer.
이번 여름에는 긴 휴가를 낼 생각이다
49. I'm sorry... “...미안 합니다”는 뜻의 기본적인 표현
I'm sorry about what I said. 그런 말을 해서 죄송해요
I'm sorry about what I‘ve done. 여러 가지로 폐를 끼쳐 죄송합니다.
I'm sorry I got upset. 화를 내서 미안 합니다
50. I wonder... “... 일까?” 라는 확신이 없이 추측 하는 표현
I wonder if he'll call. 그 사람이 과연 전화 할까?
I wonder if he wants to come. 그 사람이 오고 싶어 할까?
I wonder if we should invite Carl.
우리가 카알을 초대 해야만 하나?
I wonder if it will be sunny this weekend.
이번 주말에는 날씨가 좋을는지 모르겠다.
51. I hate... “...을 싫어한다.”는 자신의 기호를 말할 때
I hate spinach. 나는 시금치를 싫어한다.
I hate crowds. 나는 사람이 많은 것을 싫어한다.
I hate that song. 나는 그 노래를 싫어한다.
I hate this weather. 나는 이런 날씨는 질색이다
52. I wish... “...을 소원하다”는 말의 표현
I wish you luck. 당신의 행운을 빕니다.
I wish you every success. 성공을 빕니다.
I wish you all the happiness in the world.
세상에서 가장 행복하시길 바랍니다.
I wish you all the best. 멋진 일이 있으시기를 바랍니다.
53. I guess... “...이라고 생각한다.” 단서가 없이 하는 말
I guess you're right. 네가 옳다고 생각한다.
I guess it is OK. 괜찮다고 생각한다.
I guess it would be all right. 괜찮을 것이라고 생각한다.
I guess it doesn't matter. 상관없다고 생각한다.
54. May I ...? “해도 좋습니까?” 식의 허가를 구할 때
May I sit here? 여기에 앉아도 되겠습니까?
May I help you? 도와 드릴까요?
May I speak to Larry, please.
래리씨와 이야기를 할 수 있을까요?
May I have another piece of pie?
파이 한 조각을 다 먹어도 될까요?
55. I'm glad... “... 해서 기쁘다”는 말을 할 때
I'm glad to hear that. 기쁜 소식이군요.
I'm glad to be here. 여기에 오기를 잘 했네요.
I'm glad to meet you. 만나서 반갑습니다.
I'm glad to see you're all right. 건강한 모습을 보아서 반갑습니다.
56. I heard... “...소문을 들었다” 는 표현
I heard you're moving. 이사 하신다고 들었습니다.
I heard you won. 당신이 이겼다고 들었습니다.
I heard Jim got the promotion. 짐이 진급 했다고 들었습니다.
I heard Kate and Richard are getting married.
케이트와 리차드가 결혼할 것이라고 들었습니다.
57. I'm afraid.... “....두렵다”는 두려움을 나타낼 때 하는 표현
I'm afraid of flying. 비행기를 타는 것은 무섭다
I'm afraid of the dark. 어두운 곳이 무섭다
I'm afraid of height. 나는 고소 공포증이 있었다.
I'm not afraid of him. 나는 그를 무서워하지 않는다.
58. Shall I....? “....을 해 드릴까요?” 라는 뜻의 표현
Shall I open the window? 창문을 열까요?
Shall I get the door? 제가 문을 열까요?
Shall I answer the phone? 제가 전화를 받을 까요?
Shall I take a message? 메시지를 남기시겠습니까?
59. ..., isn't it? “...이지요, 안 그래요?” 라는 표현
This is our pen, isn't it? 이것이 당신의 펜이지요? 안 그래요?
You're a student, aren't you? 학생이지요? 안 그래요?
We're next, aren't we? 우리가 다음 차례이지요? 안 그래요?
She's from Canada, Isn't she? 그녀는 캐나다 출신이지요? 안 그래요?
60. Please.... (무엇을 요구하면서 분위기를 완화 하는 표현)
Please forgive me. 부디 용서 해 주세요.
Please accept my apology. 부디 제 사과를 받아주세요
Please come with me. 부디 함께 가시지요
Please don't tell anyone. 부디 아무한테도 말 하지 말아주세요
61. Be... Be 동사의 명령형으로 “하라, 되라!”의 뜻으로 사용
Be careful. 조심해요
Be quiet. 조용히 하세요.
Be reasonable. 이성적이 되세요.
Be practical. 현실적으로 되세요.
62. Here.... 가까운 것을 가리키는 “여기”를 나타내는 표현
Here you are. 자 여기 있습니다.
Here it is. 자 여기 있습니다.
Here she comes. 그녀가 오네요.
Here we go again. 자 다시 합시다.
63. Because... "왜냐하면...“
Because I like it. 그것을 좋아하기 때문입니다
Because It's Sunday. 일요일이기 때문입니다
Because It's required. 그것이 요구되기 때문입니다
Because that's just the way it is. 세상이란 그런 것이기 때문입니다
64. Don't ...... “...하지 마라” 의 듯을 나타내는 표현
Don't jump to conclusions. 지레 짐작하지 마세요.
Don't panic. 당황하지 마
Don't worry about it. 그것에 관해서 걱정하지 마
Don't mention it. 천만예요
65. You'd better... “...하는 편이 좋다” 는 뜻을 나타내는 표현
You'd better hurry. 서두르는 편이 좋겠다.
You'd better watch out. 조심하는 것이 좋겠다.
You'd better apologize. 당신이 사과하는 것이 좋겠어.
You'd better be careful. 주의하는 것이 좋겠어.
66. You must... “...해야만 한다.”
You mustn't (must not) disturb her. 그녀를 방해새서는 안된다.
You mustn't wake her up. 그녀를 깨워서는 안 된다
You mustn't be late. 늦어서는 안 된다
You mustn't forget. 잊어서는 안 된다
67. You mean...? “즉 ..라는 말이지요?” 라는 뜻의 표현
You mean you didn't accept the offer?
너는 그 제안을 받아들이지 않았다는 말이냐?
You mean it's impossible? 불가능하다는 말입니까?
You mean you're not going? 가지 않겠다는 말 이예요?
You mean it's true? 그게 사실이란 말 이예요?
68. I'd (I would) rather.... “...보다는 ...쪽을 하고 싶다” 는 뜻의 표현
I'd rather stay home tonight. 어느 쪽인가 하면 오늘밤에는 집에 있고 싶다
I'd rather eat out. 어느 쪽인가 하면 외식하고 싶어요.
I'd rather go bowling. 어느 쪽인가 하면 볼링 치러가고 싶다
I'd rather 애 something else. 뭔가 다른 것을 해보고 싶다
69. I used to.... “옛날에는 ...이었다” 는 뜻의 표현
I used to be a high-school teacher. 나는 전에는 고등학교 선생 이었다.
I used to be a fan of hers. 나는 전에는 그녀의 팬이었다.
I used to be a baseball player. 나는 전에는 야구 선수였다
There used to be a market on the comer. 전에 그 모퉁이에 시장이 있었다.
70. It seems.... “...라고 생각되다” 라고 추측하는 표현
It doesn't make any difference to me. 나에게는 차이가 없다
It makes sense. 그것은 일리가 있네요.
It doesn't make any sense. 그건 도무지 말이 되지 않는다.
It makes a good meal. 맛있어요.
72. Is it all right...? “~해도 좋아요?” 허가를 구하는 표현
Is it all right to use phone? 전화를 써도 될까요?
Is it all right to let the cat out? 고양이를 밖으로 내 보내도 될까요?
Is it all right to mention it to Tony? 토니에게 말해도 돼요?
Is it all right to use this glass 이 컵을 사용해도 돼요?
73. That's (that is) what... “그것이 바로 ...이다
That's what I was thinking. 내가 생각하고 있던 것이 바로 그거야
That's what we have to do. 우리들이 해야만 하는 것이 그것이다
That's what I was afraid of. 내가 두려워했던 것이 바로 그것이다
That's what I call modern art. 내가 현대 예술이라고 하는 것이 그것입니다.
74. There's (there is) nothing..... “거기에 ...아무것도 없다” 는 표현
There's nothing to do. 한 일이 아무것도 없다
There's nothing to be afraid of. 아무것도 무서워 할 것 없다
There's nothing to worry about. 아무것도 걱정 할 것이 없다
There's nothing to drink. 마실 것이 아무것도 없다
75. There's (there is) no... “.... 이 아무것도 없다”는 표현
There's no way I'm going to finish it on time.
정해진 시간에 끝내는 것은 무리다
There's no way now that we'll get a reservation.
지금 예약을 하는 것은 무리다
There's no chance that you'll be able to make it.
당신이 제 시간에 댈 가능성은 없다
There's no possibility that you'll change your min.
당신이 생각을 바꿀 가능성은 없다
76. No wonder... “...에 대해서 무리는 아냐”...당연하다“ 표현
No wonder she got angry. 그녀가 화가 난 것도 무리는 아니다
No wonder. 그럴 만 해
No wonder he quit. 그가 그만둔 것도 무리가 아니다
No wonder you're upset. 네가 당황하는 것도 무리가 아니다
77. Which~better.... “어느 것을 ~더” 둘 중에 하나를 선택해야 함
Which do you like better, the red or the blue one?
빨간 것과 파란 것 중에 어느 쪽을 좋아합니까?
Which do you like better, spring or fall?
봄하고 가을 중에 어느 것을 더 좋아하십니까?
Which do you speak better, English or French?
영어하고분란서와 어느 것을 더 잘 합니다까?
Which does he play better, tennis or racquetball?
테니스와 라켓볼 중에 어느 쪽을 더 잘 합니까?
78. Why not....? “... 하지 그래요?” 라고 제안하는 표현
Why not give her a call? 그녀에게 전화해보는 것이 어때요?
Why not give it a try? 시도해 보는 것이 어때요?
Why not give it a chance? 한번 기회를 주는 것이 어때요?
Why not give yourself more time? 좀더 시간을 들이는 것이 어때요?
79. What if....?“.하면 어떨까?”
가정적인 지문을 통해서 상대방의 의사를 묻는 표현
What if we put this table next to the chair
테이블을 의자 옆에 놓으면 어떨까요?
What if we get rid of this old desk?
이 낡은 책상을 치우면 어떨까요?
What if we take an earlier bus?
좀더 이른 버스를 타면 어떨까요?
80. What else... “그 밖에 무엇이...” 라고 물을 때
What else happened? 그 밖에 무슨 일이 있었지요?
what else is now? 그 밖에 무엇이 새롭지요?
what else is there? 그 밖에 무엇이 있지요?
what else is available? 그 밖에 무엇을 사용할 수 있나요?
81. What makes you....? “어째서 당신은 ..합니까?” 라는 원인을 묻는 말
What makes you so sure? 어째서 그런 확신을 갖고 있지요?
What makes you so sure about that?
어째서 그것세 대해서 그런 자신을 갖고 있습니까?
What makes you so positive? 어째서 그렇게 자신을 갖고 있습니까?
What makes you so cheerful? 어째서 그렇게 즐겁습니까?
82. What~ is...... “~하는 것은 ... 이다” 라고 할 때
What you need is a nice long vacation.
당신에게 필요한 것은 여유 있게 지낼 수 있는 긴 휴가입니다
What you need is more information.
당신에게 필요한 것은 좀 더 많은 양의 정보이다
What you need is better management. 네게 필요한 것은 좀 더 좋은 경영진이다
What you need is a good hot bath. 네게 필요한 것은 따뜻한 목욕이다.
83. Whatever.... “....하는 무엇이든지” 라는 표현
Whatever you decide is OK with me. 어떻게 결정 생각하든지 최고입니다
Whatever you think is best? 당신이 무엇을 생각하든지 최고입니다
Whatever you 애 is all right with me. 당신이 무엇을 하든지 나는 좋습니다.
Whatever you want to do is OK with me.
당신이 하고 싶은 것이 무엇이든지 저는 좋습니다.
84. Whenever... “할 때는 언제라도” 라는 표현
Whenever you want to go is fine with me.
당신이 언제 가고 깊던지 나는 좋습니다.
Whenever you come is OK with me. 당신이 언제 오든지 나는 좋습니다.
Whenever he wants to meet is all right with me.
그가 만나고 싶을 때가 언제든지 나는 좋습니다.
Whenever you did it would be fine with me. 당신이 언제 했던지 나는 좋습니다.
85. When.... “...했을 때” 특정한 시점을 말할 때 사용하는 표현
When I was a child, things were different. 내가 어렸을 때는 사정이 달랐다.
When I was in Spain, the weather was great.
내가 스페인에 있었을 때 일기는 좋았다
When my mother was young, she lived in Ohio.
엄마는 젊었을 때 오하이오 주에 살았다
When he was in high school, he was one heck of an athlete.
그가 고등학생 이었을 때 굉장한 운동 선수였다
86. No matter.... “아무리 ...해도
No matter how hard I study, I don't seem to improve.
아무리 열심히 공부를 해도 향상이 되지 않는 것 같다
No matter how hard I work, it's never appreciated.
아무리 열심히 일을 해도 전혀 인정을 받지 못한다
No matter how late she goes to bed, she's always up early the next morning.
아무리 늦게 잠자리에 들어도 그녀는 다음날 아침에 일찍 일어난다.
No matter how much I feed the dog, he still wants more.
개에게 아무리 많이 먹여도 그 개는 더 먹기를 원한다.
87. While... “...하는 동안에” 라는 기간을 표현하는 말
While you were out, Bill stopped by. 당신이 외출 했을 때 빌이 들렀었다
While I was working on the computer, there was a power failure.
내가 컴퓨터로 일을 하고 있는 동안에 정전이 있었다.
While she was a student in England, she met her future husband.
그녀가 영국에서 학생으로 있는 동안 그녀는 그녀의 장래의 남편을 만났다
While they were away on vacation, someone broke into the house.
그들이 휴가로 집을 비웠을 때, 누군가가 집에 침입을 했다
88. If.... “만일...한다면” 어떤 상황을 가정해서 말할 때
If it rains, we'll just have to reschedule it.
만일 비가 오면 계획을 다시 세워야 한다.
If you get lost, just give us a call.
만일 길을 잃어버리면 우리에게 전화해 주세요.
If she doesn't come soon, we'll just have to leave without her.
만일 그녀가 곧 오지 않으면 우리는 그녀를 빼 놓고 출발해야한다
If you really want to improve, you'll have to practice more.
당신이 항상 하기를 진심으로 원하면 좀더 많은 연습을 해야 한다
89. Even if... “비록.. 할지라도” 라는 양보의 뜻을 나타낼 때
Even if it rains, we're still going. 설령 비가와도 그래도 우리는 간다.
Even if we rush, we're still going to miss the beginning.
설령 서두르더라도 우리들은 시작 부분을 놓치고 말 것이다
Even if I wash this, I don't think it'll get clean.
설령 이것을 빨더라도 나는 이것이 깨끗해지지 않을 것으로 생각 한다
Even if we work overtime, we still won't get it done today.
우리들이 설령 야근을 하더라고 그것은 오늘 중에 끝나지 않을 것이다
90. The best ~ is .... “가장 좋은 ~은...이다” 라는 선호를 나타낼 때
The best day for me is Thursday. 내게 가장 좋은날은 목요일입니다
The best man for the job is Todd. 그 업무의 최 적임자는 Todd 이다
The best medicine for a cold is plenty of rest.
감기에 가장 좋은 약은 푹 쉬는 것이다.
The best place for ribs is Buffalo Bill's.
갈비를 잘 하는곳은 버팔로 빌즈이다
91. So~that.... “너무~해서..하다” 원인과 결과를 나타내는 표현
He was so happy that he bought everybody a drink.
그는 너무 기분이 좋아서 모두에게 음료수를 샀다.
He was so angry that he threw the book at her.
그는 너무 화가 나서 그 책을 그녀에게 던졌다
Dad was so excited that he forgot to call Mom and tell the good news.
아버지는 너무 흥분한 나머지 엄마에게 전화해서
그 기쁜 소식을 전하는 것을 잊으셨다
I was so tired that I almost fell asleep at the wheel.
나는 너무 피곤해서 하마터면 졸음운전을 할 뻔 했다
92. too ~ to ..... “너무 ~하기 때문에 .... 할 수 없다
He is too small to play football. 그는 너무 작아서 축구에는 적합하지 않다
She' too young to be seeing that kind of movie.
그녀는 너무 어려서 그런 영화를 볼 수 없다
He's too sick to make it to the conference.
그는 너무 아파서 회의에 참석치 못했다
They're too busy to help us with it right now.
그들은 너무 바빠서 우리를 당장 도와줄 수 없다
93. as ~ as ... “와 같은 정도의” 라는 비교를 나타낼 때
She's as quiet as a mouse. 그녀는 정말 조용하다
He's as big as a house. 그는 정말 크다
Bill is every hit as capable as Jack. 빌은 어느 모로 보나 잭만큼 유능하다
You've been as busy as a bee lately. 당신은 요즘 무척 바쁘시군요.
94. It's (It is)~to... “~하는 것은 ... 이다.”
It's safer to send checks by registered mail.
수표는 등기로 보내는 것이 더 안전하다
It's faster and easier to send it by fax. 팩스로 보내는 것이 더 빠르다
It's not so easy to do. 행동 하는 것은 그리 쉽지 않다
It's not so hard to get in touch with him in the evening.
밤에 그에게 연락 하는 것은 그리 어렵지 않다
95. It's (It is) ~but... “그것은 .. 이다 그러나...”
It's true, but I still cant' believe it.
그것은 사실이지만 나는 아직 믿을 수가 없다
It's nice, but i'm afraid it's a little too expensive.
그것은 좋지만 좀 비싼 것 같습니다
It's free, but there must be some strings attached.
그것은 무료이지만 뭔가 부대조건이 있을 것이다
It's pretty good, but I think you can do better.
상당히 잘 했는데, 나는 네가 더 잘 할 수 있으리라고 생각 한다
96. Not only ~ but also... “A 뿐만 아니라 B 도 역시
Not only the city but the surrounding suburbs experienced flooding.
그 도시 뿐만 아니라 근교도 홍수를 만났다
Not only Maria but Juan also came from Costa Rica.
마리아 뿐 아니라 후안도 코스타리카에서 왔다
Not only mathematics but English is a required subject too.
수학뿐만 아니라 영어도 필수 과목이다
Not only you, everybody in the building has to vacate temporarily.
너뿐만 아니라 그 빌딩 안에 있는
모든 사람들이 일시적으로 피난하지 않으면 안 된다
97. All~ is.... “~하는 모든 것은... 이다” 라는 상황을 나타내는 표현
All you can do now is wait. 지금 당신이 할 수 있는 일은 기다리는 것뿐이다
All I can think about is my upcoming vacation.
내가 생각할 수 있는 것은 다가오는
휴가에 대한 것뿐이다
All we can do now is just sit and wait.
지금 우리가 할 수 있는 일은 그저 앉아서 기다리는 것뿐이다
All I did yesterday was lie around and watch TV.
어제 내가 한일은 빈둥빈둥 TV를 본 것뿐이다
98. The more ~ , the more.... “~하면 할수록, .... 하다” 비교 강조할 때
The more I think about it, the more confused I get.
그것에 대해서 생각 하면 할수록 혼란스러워 진다
The more you think about it, the more nervous you've going to get.
그것에 대해서 생각하면 할수록 너는 점점 초조해진다
The more he tried to explain, the more suspicious she got.
그가 설명하면 할수록, 그녀는 더욱 더 수상히 여겼다
The more she drank, the more talkative she became
마시면 마실수록 그녀는 말이 많아졌다
99.Now that..“자, 이제는.” 라는 식의 시간에 경과에 따른 결과를 표현할 때
Now that all my children have grown up, I have a lot of free time
지금은 아이들이 모두 컸기 때문에 남는 시간이 많아요.
Now that everyone's here, why don't we start?
자 이제는 모두 모이신 것 같으니 시작할까요?
Now that Tom has graduated, he'll be working for a trading company
이제는 탐도 학교를 졸업했으니 상사에서 일을 할 것이다
Now that you've quit your job, what are you going go do next?
자, 이제 회사를 그만 두었으니 다음에는 무엇을 할 생각입니까?